K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016
-+-
+++
--+
+--

 

24 tháng 10 2016

Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.

4 tháng 5 2018

\(Q\left(x\right)=-x^2+ax\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}Q\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+\left(-1\right).a\\Q\left(1\right)=-1^2+a.1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}Q\left(-1\right)=1-a\\Q\left(1\right)=-1+a\end{cases}}\)

Mà \(Q\left(-1\right)=2Q\left(1\right)\)

\(\Rightarrow1-a=2.\left(-1+a\right)\)

\(\Rightarrow1-a=-2+2a\)

\(\Rightarrow1=-2+2a+a\)

\(\Rightarrow1=-2+3a\)

\(\Rightarrow3a=1--2\)

\(\Rightarrow3a=3\)

\(\Rightarrow a=3:3\)

\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(a=1\)

4 tháng 5 2018

thanks you vinamilk

22 tháng 9 2016

 1h xe chay tu A => B dc 1/6 quang dg AB

  1h xe chay tu B => A dc 1/3 ..................

vây 2 xe cung chay trg 1h thi dc 1/6 + 1/3 = 1/2 quang dg AB

thoi gian 2 xe gap nhau la;

1: 1/2 = 2h

6 tháng 12 2016
  • tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
  • tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

7 tháng 12 2016

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

24 tháng 10 2021

Gọi số đo ba góc lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30^0\)

Do đó: \(a=30^0;b=60^0;d=90^0\)

24 tháng 10 2021

Tếch 12 

17 tháng 10 2016

1 x= -3

2 x=6

3 x=0