Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoặc vào link này thử xem:https://h.vn/topic/chuyen-de-7-dau-cua-nhi-thuc-bac-nhat.612/
nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu cộng thì các hạng tử bên trong ko thay đổi
VD:25+(a+b-e) =>25+a+b-e các hàng từ a b e ko thay đổi
nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu trừ thì các hạng tử bên trong đều thay đổi
VD:25-(a+b-e)=>25-a-b+e các hàng từ bên trong đều chuyển đầu
Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:
36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.
Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.
Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.
Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.
Bài 2:
\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{4}=x:\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{10}x\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}x=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{3}\)
Bài 3:
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{4+12}=\dfrac{48}{16}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=3.12=36\end{matrix}\right.\)
Bạn vô link liên kết này nhé tin.tuyensinh247.com sau đó tìm từ khóaĐề khảo sát đầu năm lớp 7 môn Toán TP Ninh Bình 2018 - 2019 có đáp án là được. Hoặc bạn nhấn vào Đáp án - Đề thi rồi tìm chắc chắn sẽ có.
Văn cũng tương tự nha!
Văn:
k mk nha!
toán nè : bài cuối là bài áp dụng tính chất còn lại mấy bài kia dễ ý mà mk được 10 toán =)) chỉ cần lo mỗi câu cuối toan thui
văn : bài tập làm văn là biểu cảm về người bố hoặc người mẹ ; có một câu trong bài cổng trường mở ra và có nói về chi tiết thế giới kì diệu có ý nghĩa gì
anh : có bài trọng âm
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.