K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

a) Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_1ntR_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=12+4=16\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{16\cdot5}{16+5}=\dfrac{80}{21}\approx3,8\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_{12}\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(U_{AB}=U_3=U_{12}=24V\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

Vậy ...................................................

6 tháng 8 2018

*Khi R và R' mắc nối tiếp :

Điện trở qua mạch lúc này :

Rtd = \(\dfrac{U_{td}}{I_{td}}=\dfrac{25}{2,5}=10\)

Vì R nt R' , ta có :

Itd = I = I' = 2,5 A ( Ta tìm được cường độ dòng điện qua R và R' lúc này là 2,5 A )

Va Rtd = R + R' = 10

=> R' = 10 - R

* Khi R và R' mắc song song :

Điện trở qua toàn mạch lúc này :

Rtd' = \(\dfrac{U_{Td}}{I_{Td}}=\dfrac{6}{2,5}=2,4\)

Vì R // R' ,ta co : Utd = U = U' = 6 V

Va \(\dfrac{1}{R_{td}'}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R'}\)

<=> \(\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{10-R}\) (thay R' = 10 - R ở trên vào )

Giải pt ,tá dược : R=6 hoac R= 4

=> R' = 4 hoac R'= 6

Cường độ dòng điện qua R và R' lúc này :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{6}=1\)A hoặc \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{4}=1,5\)A

\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{6}{4}=1,5\)A hoặc \(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{6}{6}=1\) A

9 tháng 10 2016

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

9 tháng 10 2016

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

1 tháng 7 2023

Cách 1

Vì R1 và R2 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)

Hiệu điện thế toàn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=R_{tđ}.I=15.0,2=3V\)

Cách 2

Vì R1 và R2 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

Hiệu điện mắc vào 2 đầu R1 là:

\(\)\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=R_1.I_1=0,2.5=1V\)

Hiệu điện mắc vào 2 đầu R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=R_2.I_2=10.0,2=2V\)

Hiệu điện thế toàn mạch là:

\(U=U_1+U_2=1+2=3V\)

10 tháng 1 2022

Do mắc nối tiếp nên:

\(I=I_1+I_2=0,5+0,5=1\left(A\right)\Rightarrow A\)

25 tháng 6 2023

a) Ta có mạch điện nối tiếp:

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=5+8+12=25\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch nối tiếp luôn luôn lớn hơn điện trở thành phần

b) Ta có: \(I=I_1=I_2=I_3\)

Hiệu điện thế ở mỗi R:

\(U=R_{tđ}\cdot I=25\cdot1=25V\)

c) Đổi: \(30p=1800s\)

Nhiệt lượng tỏa nhiệt trên mỗi R:

\(Q_1=I_2^2\cdot R_1\cdot t=1^2\cdot5\cdot1800=9000J\)

\(Q_2=I_2^2\cdot R_2\cdot t=1^2\cdot8\cdot1800=14400J\)

\(Q_3=I^2_3=1^2\cdot12\cdot1800=21600J\)

25 tháng 6 2023

\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot1=5V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=8\cdot1=8V\)

\(U_3=R_3\cdot I_3=12\cdot1=12V\)

12 tháng 12 2021

\(MCD:\left(R1//R2\right)ntR3\)

\(=>R=R12+R3=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{12\cdot6}{12+6}+8=12\Omega\)

\(=>I=I12=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\)

\(=>U3=I3\cdot R3=2\cdot8=16V\)

\(=>U12=U1=U2=U-U3=24-16=8V\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=8:6=\dfrac{4}{3}A\\I1=U1:R1=8:12=\dfrac{2}{3}A\end{matrix}\right.\)

\(=>A=UIt=24\cdot2\cdot\dfrac{150}{60}=120\)Wh = 0,12kWh

\(=>T=A\cdot1700=0,12\cdot1700=204\left(dong\right)\)

11 tháng 10 2021

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

15 tháng 10 2021

Do R1ntR2

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{3}{U_2}=\dfrac{R_1}{1,5R_1}=\dfrac{1}{1,5}\Rightarrow U_2=4,5\left(V\right)\)

\(U=U_1+U_2=3+4,5=7,5\left(V\right)\)

Bài 2:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

15 tháng 10 2021

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{IR1}{IR2}=\dfrac{R1}{1,5R1}\)

\(\Rightarrow U2=1,5.U1=1,5.3=4,5V\)

Cường độ dòng điện qua nó: \(I=U:R=3:12=0,25A\)

 

 

20 tháng 9 2021

a, A R1 R2 R3 B

b, CĐDĐ của mạch là:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{6}{3+5+7}=0,4\left(A\right)\)

c, Vì các điện trở R1, R2, R3 đc mắc nt

   \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

 Mà R1 < R2 < R3

  ⇒ U1 < U2 < U3 (do HĐT tỉ lệ thuận với điện trở)

   ⇒ U3 lớn nhất

HĐT của R3:

Ta có: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}\Leftrightarrow U_3=I.R_3=0,4.7=2,8\left(V\right)\)

 

20 tháng 9 2021

Gíup mình thật đầy đủ nhất,cảm ơn các bạn nhiều