Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Rút ra điểm tiến hóa của ếch đồng so với cá chép, của thằn lằn bóng đuôi dài so với cá chép và ếch đồng:
* Thằn lằn :
-Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:
+Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.
+Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.
- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.- Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước.
-Hệ thần kinh: thùy khứu giác , não trước, hành tủy, tiểu não, thùy thị giác. Não trước và tiểu não phát triển => đời sống hoạt động phong phú* Ếch :- Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.- Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
- Hệ thần kinh: Não trước thùy thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển
Đời sống Ếch :
- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Ăn sâu bọ , côn trùng
- Ếch có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn
* Ở cạn :
- Thở bằng phổi
- Mắt có mi
- Tai có màng nhĩ
- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón
* Ở nước :
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối
- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí
- Chí au có màng bơi
- Éch thở = da là chủ yếu
Di chuyển :
- Nhảy cóc khi ở cạn
- Bơi khi ở dưới nước
Tham khảo :
So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
Trả lời
Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.
Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?
Trả lời
- Đa dạng về thành phần loài:
Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:
+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.
+ Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.
+ Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.
- Đa dạng về môi trường sống:
+ Sống ở dưới nước.
+ Sống ở trên cạn.
+ Sống trên cây, bụi cây.
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
❄ ếch đồng
Đời sống
- Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn)
- Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm
- Có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Sinh sản
- Sinh sản vào cuối mùa xuân
- Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
Cấu tạo ngoài
* Ở cạn:
- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi à thuận lợi cho sự hô hấp
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt à thuận lợi cho sự di chuyển
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng à bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh
* Ở nước:
- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi à giảm sức cản cuả nước khi bơi
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu à khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí à hô hấp trong nước dễ dàng hơn
- Chi sau có màng bơi à tạo thành chân bơi để đẩy nước
❄Thằn lằn bóng đuôi dài
Đời sống
- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.
- Có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất
- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ
- Thở bằng phổi
- Trú đông trong các hang đất khô
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản:
+ Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
+ Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong)
+ Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
+ Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi.
Cấu tạo ngoài
Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài và ý nghĩa thích nghi
- Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt: động lực chính của sự di chuyển
- Da khô có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
-Cổ dài có thể quay về các phía: phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ
*thằn lằn:
-hô hấphổi có nhiều ngăn.cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
-tuần hoàn:tim 3 ngăn,tâm thất có vách hụt
-bài tiết:có thận au.xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
*ếch:
-hô hấphổi đơn giản,ít vách ngăn.chủ yếu hô hấp bằng da
-tuần hoàn:tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.máu pha trộn nhiều hơn)
-bài tiết:có thận sau và bóng lớn
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Câu 1.
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư
Tên các bộ lưỡng cư
Đại diện
Đặc điểm đặc trưng nhất
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Cá cóc Tam Đảo
- Thân dài, đuôi dẹp bên
- Hai chi sau và trước tương đương nhau
- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày
- tập tính tự vệ : trốn chạy, ẩn nấp
- sống chủ yếu trong nước
Bộ lưỡng cư không đuôi
Ếch đồng
- Thân ngắn
- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước
- Đa số hoạt động về đêm
- sống chủ yếu trong nước
Bộ lưỡng cư không chân
Ếch giun
- Thiếu chi, thân dài
- Có mắt, miệng, răng
- Hoạt động cả ngày lẫn đêm
- tập tính tự vệ: trốn, ẩn nấp
- sống chủ yếu trên cạn
Câu 2.
Thằn lằn :- hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp
- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.Câu 3.
Cá chép:
Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh.
ý nghĩa số lượng trứng:
- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.
- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.
Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.
Ếch:
Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng
ý nghĩa số lượng trứng:
- Do thụ tinh ngoài nên tỉ lệ trứng gặp tinh trùng ít
- Do thụ tinh ở môi trường nước nên không an toàn do làm mồi cho kẻ thù và điều kịên môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng
Thằn lằn:
Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo.
ý nghĩa số lượng trứng:
vì thằn lằn thụ tinh trong, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng nên đẻ ít trứng