K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

1.

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

2.

* Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn:
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí:
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

3.

- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

- Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích,....

4.

*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.

*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.

5.

Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên sự hiện tượng giãn nở vì nhiệt

- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.

6.

*Giống nhau:Các chất rắn,chất lỏng,chất khí đều nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

13 tháng 3 2018

câu 1:

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

câu 2:-Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

-Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

câu 3:-Để dùng làm bàn ủi

-....................

câu 6:

Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại. - Khác nhau: + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

20 tháng 4 2016

1: Cấu tạo của đòn bẩy là:

Điểm tựa O

Điểm tác dụng của lực F1 là O1

Điểm tác dụng của lực F2 là O2

- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng

 

21 tháng 4 2016

sai

 

23 tháng 3 2021

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi

câu 5:

- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn

câu 6:

-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.

-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.

-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.

câu 7:

*công dụng

-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày

-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng

*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất

 

 bn tham khảo nhahaha

11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

7 tháng 5 2021

đó là băng kép

 

7 tháng 5 2021

A) Tên thiết bị trên: Băng kép

B) Cấu tạo: Gồm thanh đồng và thanh thép gắn chặt với nhau

C)  Băng kép có tính chất là sẽ cong về 1 phía khi đun nóng hoặc làm lạnh. 

3 tháng 1 2018

Chọn D

Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

28 tháng 4 2021

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

    + Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

    + Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

    + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

28 tháng 4 2021

thank you 

 

25 tháng 1 2018

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

    + Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

    + Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

    + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

20 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

    + Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

    + Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

    + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

TK :

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

    + Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

    + Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

    + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).