K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

1a,Ta có Nếu n chia 5 dư 4,1\(\Rightarrow\) n2chia 5 dư 4

                                         \(\Rightarrow\)   n2+a \(⋮\)5 \(\Rightarrow\)A\(⋮\) 5

 Nếu n chia 5 dư 2 ,3   \(\Rightarrow\)n2 chia 5 dư 1

                                   \(\Rightarrow\)n2 +1 \(⋮\)5

Nếu n \(⋮\)5 \(\Rightarrow\)A\(⋮\)5

Câu b mình sẽ nhắn tin cho bn nha

21 tháng 8 2017

Thank you cau b hơi khó hiểu đó

14 tháng 8 2017

Ta phân tích A=n(n2+1)(n2+4)=n(n+1)(n−1)(n+2)(n−2)A=n(n2+1)(n2+4)=n(n+1)(n−1)(n+2)(n−2)
a)Vì A là tích 5 số nguyên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chia hết cho 5.
b)Do A là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3, một số chia hết cho 4, một số chia hết cho 5. Tức A chia hết cho 2.3.4.5 = 120. Vậy với mọi n nguyên thì A chia hết cho 120.

9 tháng 11 2021

\(a,A=\dfrac{\left(119+1\right)\left(119-1+1\right)}{2}=\dfrac{120\cdot119}{2}=60\cdot\dfrac{119}{2}⋮5\\ b,n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

Vì \(n\left(n+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên lt nên \(n\left(n+1\right)\) chẵn

Do đó \(n\left(n+1\right)+1\) lẻ

Vậy \(n^2+n+1⋮̸4\)

9 tháng 11 2021

a) chịu

b) n2 + n + 1= n3 + 1(ơ, n=1 đc mà)

a: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

26 tháng 1 2022

a, \(n^2+5=n^2+n-n-1+6=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+6\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

 

b, tương tự 

 

10 tháng 1 2017

n=-1, -3

​b) n=+-1

18 tháng 2 2018

a, Ta có: 120 ⋮ ; 75 ⋮ 5 và 40 ⋮ 5 nên để A ⋮ 5 thì x ⋮ 5. Vậy x = 5k (k ∈ N)

b, Ta có: 120; 755 và 40nên để A5 thì x5. Vậy x = 5k+1; x = 5k+2; x = 5k+3; x = 5k+4 (kN)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)