Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B
(Giải thích: (A) Điệp từ có được nhắc lại ba lần liên tiếp có phố, có nàng, có chùa, kết hợp với nhịp thơ dồn dập thể hiện sự hứng khởi cao độ cùng tình cảm gắn bó thiết tha của chàng trai đối với quê hương xứ Lạng. (B) Điệp thanh B tạo ra một không gian đêm trăng nhẹ nhàng, êm đềm, lãng mạn, đem tới một xúc cảm lâng lâng, chơi vơi. (C) Còn lặp từ này chỉ có tác dụng liệt kê, chỉ rõ từng đối tượng nên không có giá trị tu từ
Câu 1: Phong cách ngôn ngữ ở đoạn thơ trên là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Câu 2:
- Biện pháp tu từ:
+ Điệp ngữ: Ngàn dâu.
+ Điệp từ: cùng, thấy
+ Phép đối: Cùng trông lại/Cùng chẳng thấy.
+ Ẩn dụ: Ngàn dâu xanh ngắt
+ Câu hỏi tu từ: Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- Tác dụng:
+ Phép đối: thể hiện sự thương nhớ, ngóng trông của người chinh phụ
+ Điệp ngữ: nhấn mạnh nỗi buồn li biệt diễn ra triền miên không nguôi diễn ra trong tâm hồn người chinh phụ.
+ Ẩn dụ làm cho câu văn them sinh động.
+ Câu hỏi tu từ: tả nỗi buồn của nàng chinh phục trong sự trông ngóng nhớ thương.
Câu 3: Nội dung: nỗi lòng của người vợ khi chồng đi lính.
Câu 4: Trong suốt bề dài lịch sử , người phụ nữ đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy những giá trị bản sắc của dân tộc ta từ thế hệ này qua thế hệ khác. Ngày nay, trái ngược với thời phong kiến người phụ nữ là những công dân bình đẳng trong cộng đồng xã hội, sống có trách nhiệm với cộng đồng, có hoài bão và nỗ lực trong công việc. Sự đóng góp thầm lặng ấy đã dần kết tinh thành những phẩm chất đạo đức tuyệt vời của người phụ nữ Việt Nam thời đại mới: “Tự tin – Tự trọng – Trung hậu – Đảm đang. Vì vậy chúng ta rất cần nên trân trọng những vẻ đẹp ấy.
- Hai khổ thơ đầu nói đến lòng mong mỏi, đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ
- Từ chuyện trồng cây, tác giả tạo ra mối quan hệ với chuyện trồng người
- Tác giả tự xem mình là quả, trái người mẹ trồng. Phải cố gắng học tập trau dồi, xứng đáng với tấm lòng người mẹ hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ, kì vọng vào tương lai
- Đứa con lo sợ mẹ rời xa. Đó chính là biểu hiện cao của ý thức, trách nhiệm đền đáp công ơn nuôi nấng dạy dỗ mình.
+ “Mẹ” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, thể hiện tư tưởng của bài thơ.
a) Cụm từ được đảo ngữ “Đã tan tác, đã sáng lại”
Tác dụng: nhấn mạnh hòa bình mà nhân dân ta đã giành lại được sau những năm tháng chiến đấu oanh liệt với kẻ thù xâm lược
b) Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
c) Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người
d) Đảo ngữ
Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh người lính trọc đầu.
a. điệp từ "thấy"
b. Điệp cấu trúc "dưới bóng tre xanh"
c. Điệp vần "ương - ưng"
d. Điệp phụ âm "đêm đêm", rầm rập