Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Caau1: Thể thơ được sử dụng trong đoạn trích: song thất lục bát.
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong đoạn trích là người chinh phụ/ người phụ nữ có chồng đi chinh chiến nơi xa/ người vợ có chồng đi chinh chiến nơi xa.
Câu 3: “Mẹ già, con thơ” trong đoạn trích được miêu tả qua những hình ảnh, từ ngữ;
Mẹ già phơ phất mái sương,/ Lòng lão thân buồn khi tựa cửa,
Còn thơ măng sữa, / Miệng hài nhi chờ bữa mớm cơm.
Câu 4: Tâm trạng của nhân vật trữ tình qua hai câu thơ: cô đơn, buồn tủi, nhớ thương chồng.
Câu 5: Nhân vật trữ tình hiện lên với những phẩm chất:
- Đảm đang, tần tảo.
- Giàu đức hi sinh.
Câu 6:
- Người phụ nữ trong xã hội xưa là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa, số phận bất hạnh nhưng sáng ngời phẩm chất tốt đẹp.
-> Tình cảm, suy nghĩ:
+ Xót thương, cảm thông với số phận bất hạnh, không được hạnh phúc.
+ Ngợi ca, trân trọng, cảm phục những phẩm chất tốt đẹp của họ.
Câu 1: Thể thơ: lục bát.
Câu 2: Những hình ảnh của thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ: rừng phong, dặm hồng bụi cuốn, ngàn dâu, vầng trăng.
Câu 3:
- Điệp từ: người, kẻ.
- Tác dụng của phép điệp:
+ Diễn tả tình cảnh chia li và tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung của Thúy Kiều và Thúc Sinh.
+ Giúp cho lời thơ nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm.
Câu 4:
Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:
- Nỗi buồn li biệt và sự nhớ thương khôn nguôi dành cho Thúc Sinh.
- Sự cô đơn, trống trải khi vò võ nơi phòng vắng.
1. thể thơ lục bát
2.rừng phong, dặm hồng bụi
3 ko biết
4. buồn khi bị chia xa. (nhớ k mình nha
1. Thể thơ: Lục bát.
2. Những hình ảnh thiên nhiên được miên tả trong đoạn thơ: Rừng phong, vầng trăng
3. -Điệp từ: Người, kẻ.
- Tác dụng của phép điệp ngữ:
+ Diễn tả tình cảnh chia li và tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung của Thúy Kiều và Thúc Sinh.
+ Giúp cho lời thơ nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm.
4. Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:
- Nỗi buồn li biệt và sự nhớ nhung dành cho Thúc Sinh.
- Sự cô đơn, trống trải khi vò võ nơi phòng vắng.