K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

vì BE vuông góc BD nên BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC.
theo tính chất đường phân giác (ngoài) ta có :

\(\frac{\text{AE}}{\text{AB}}=\frac{\text{EC}}{\text{BC}}\)

\(\Leftrightarrow\text{CE= }\frac{\text{AE∗BC}}{\text{AB}}\)

\(\Leftrightarrow\text{CE=}\frac{\text{AE∗2}}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)3CE= ( CE+AC)*2\(\Leftrightarrow\)3CE= 2CE +2AC 

\(\Leftrightarrow\)CE= 2AC=6cm :| :| :-SS :-SS 

29 tháng 1 2022

26 sơn la chào con mèo nhé

15 tháng 2 2018

Tự vẽ hình nhé trả lời hóng giao thừa thôi :))

vì BE vuông góc BD nên BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC.
theo tính chất đường phân giác (ngoài) ta có :

\(\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}\)\(\Rightarrow\)\(CE=\frac{AC.BC}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(CE=\frac{AE.2}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(3CE=\left(CE+AC\right).2\)

\(\Rightarrow\)\(3CE=2CE+2AC\)

\(\Rightarrow\)\(CE=2.AC=6\left(cm\right)\)

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b:

Sửa đề: AN=2cm

MN//BC

=>MN/BC=AN/AC

=>MN/10=2/8=1/4

=>MN=2,5cm

c AD là phân giác

=>DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=10/7

=>DB=30/7cm; DC=40/7cm

a: BD=4cm

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra:BD=CE

c: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

Suy ra: AI\(\perp\)BC

=>AH vuông góc với BC tại H

mà ΔACB cân tại A

nên AH vuông góc với BC tại trung điểm của BC

6 tháng 3 2022

Xin lỗi nhưng em mới đến phần ôn tập tam giác là cùng ạ