K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2021

tam giác đều bạn nhéyeu

24 tháng 8 2019

Chọn đáp án B

19 tháng 10 2018

Xét  Δ A B D vuông tại D có:  A 1 ^ + B 1 ^ = 90 0 (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

Xét  Δ A E C vuông tại E có  A 1 ^ + C 1 ^ = 90 0 (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

Do đó:  B 1 ^ = C 1 ^ 1 (cùng phụ với góc A 1 ^ )

23 tháng 4 2016

tam giác AIK là tam giác cân

31 tháng 7 2017

ghi thieu chu A trong cau "co goc nhon"

27 tháng 5 2020

bùi thị ánh phương  bn tham khảo tại link :

Câu hỏi của Phuong Truc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

góc ACE+góc A=90 độ

góc ABD+góc A=90 độ

=>góc ACE=góc ABD

=>180 độ-góc ACE=180 độ-góc ABD

=>góc ACK=góc ABI

Xét ΔABI và ΔKCA có

AB=KC

góc ABI=góc KCA
BI=CA

=>ΔABI=ΔKCA

=>AI=KA

8 tháng 11 2015

Tớ không vẽ hình, cậu tự vẽ nha<<<
GIẢI:

Ta có :

\(ABD+BAC=90^0\)

\(ACE+BAC=90^0\)

\(\Rightarrow ABD=ACE\)

Mà : \(ABD+ADI=180^0\)

\(ACE+ACK=180^0\)

\(\Rightarrow ADI=ACK\)
Xét tam giác ABI và KCA có: 

\(AB=KC\left(GT\right)\)

\(ADI=ACK\left(CMtrên\right)\)

\(BI=CA\left(GT\right)\)
\(\Rightarrow TgABI=TgKCA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AI=KA\)( cặp cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)Tam giác AIK cân tại A (1)
Vì tgABI=tgKCA

\(\Rightarrow IAB=AKC\) ( cặp góc tương ứng)
Mặt khác : \(AKC+BAC+KAC=90^0\)

\(\Rightarrow IAB+BAC+KAC=90^0\)hay \(IAK=90^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
TG AIK vuông cân tại A


( tớ không làm được kí hiệu góc mong cậu thông cảm )
 

23 tháng 12 2018

Bn lm mik ko hiểu j cả

Rối loạn đầu óc quá

26 tháng 7 2018

Tam giác ABI = Tam giác KCA(c.g.c)

Suy ra: AI = AK và góc I = góc CAK

Ta có: góc I + góc IAD = 90 độ

          góc CAK + góc IAD = 90 độ

          IAK = 90 độ

Tam giác AIK có: góc IAK = 90 độ và AI = AK

Vậy tam giác AIK vuông cân tại A.

26 tháng 7 2018

A B C D E I K

Dễ thấy ^ABD = ^ACE (Cùng phụ ^BAC) <=> 1800 - ^ABD = 1800 - ^ACE => ^ABI = ^KCA

Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)KAC: AB=KC; ^ABI = ^KCA; IB = AC => \(\Delta\)AIB = \(\Delta\)KAC (c.g.c)

=> AI = KA (2 cạnh tương ứng) (1)

Và ^AIB = ^KAC. Ta có: ^ABD là góc ngoài \(\Delta\)AIB => ^ABD = ^AIB + ^BAI

=> ^ABD = ^KAC + ^BAI. Mà ^ABD + ^BAC = 900 (Do \(\Delta\)ADB vuông ở D)

=> ^KAC + ^BAI + ^BAC = 900 => ^IAK = 900 (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta\)AIK vuông cân tại A (đpcm).

Điểm M ở đâu vậy bạn?

4 tháng 12 2016

chịu bn ns cng có hình cho dễ nhìn r mink mới giúp được

4 tháng 12 2016

trúng ngay bài mik đag làm !