K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số tiền cần bỏ ra là:

15*5400+5*2800+10*3000

=81000+14000+30000=125000<150000

=>Bạn An đủ tiền để mua

12 tháng 3 2023

Số tiền khi mua 10 quyển vở là:

\(10\times7200=72000\left(đ\right)\) 

Số tiền khi mua 2 cây bút chì là:

\(2\times5000=10000\left(đ\right)\) 

Số tiền khi mua 5 cây bút bi là:

\(5\times3500=17500\left(đ\right)\) 

Tổng số tiền phải trả khi mua những đồ dùng học tập trên:

\(72000+10000+17500=99500\left(đ\right)\) 

Mà Mẹ cho Bình là 120000 đồng 

Nên: \(120000-99500=20500\left(đ\right)\) 

Vậy Bình đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định. 

16 tháng 4 2022

Ta ước tính một quyển vở , một chiếc bút bi , một chiếc bút chì lần lượt là 5 000 đồng , 3 000 đồng , 3 000 đồng

Vậy tổng số tiền mua đồ dùng học tập hết khoảng:

5 000.15+3 000 .5+3 000.10= 120 000 ( đồng)

nên An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Ước lượng 15 quyển vở với 6 000 đồng 1 quyển vở thì hết 15. 6 000 = 90 000 đồng.

Ước lượng 5 chiếc bút bi với 3 000 đồng 1 chiếc thì hết 5.3 000 = 15 000 đồng.

10 chiếc bút với 3 000 đồng 1 chiếc thì hết 10. 3 000 = 30 000 đồng.

Vậy sẽ hết gần 90 000+15 000+30 000=135 000 đồng.

Vậy An đủ tiền mua đồ dùng học tập.

10 tháng 10 2021
Mình nghĩ ra rồi đừng giải cho phí công nhé😊😊
26 tháng 9 2023

vậy là bn

7 tháng 10 2016

Giá tiền 20 vở là:6000.20 =120000

Giá tiền 5 bút :4000.5=20000

Tổng:120000+20000+256000=396000

Vậy đủ tiền để mua.

9 tháng 4 2017

Giá tiền 20 quyển vở là: 6000 x 20 = 120000 đồng 

Giá tiền 5 cái bút  bi là : 4000 x 5 = 20000 đồng 

Tổng số tiền bạn Lan mua là : 120000 + 20000 + 256000 = 396000 đồng 

Vậy bạn Lan đủ tiền mua .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Giá mỗi quyển vở là 6 000 đồng, vậy số tiền mua a quyển vở là: \(6000a\) (đồng).

Giá mỗi chiếc bút bi là 3 000 đồng, vậy số tiền mua b chiếc bút bi là: \(3000b\) (đồng).

Biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi là: \(6000a + 3000b\) (đồng).

Vậy có thể sử dụng một biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi.

25 tháng 12 2020

Nếu Cúc mua 2 hộp bút màu thì hết số tiền là

2x12000=24000 đồng

Số tiền còn lại là 

30000-24000=6000 đồng

Với 6000 đồng còn lại Cúc chỉ đủ mua 1 chiếc bút bi nữa hoặc 2 quyển vở nên Cúc chỉ mua 1 hộp bút màu khi đó số tiền còn lại là

30000-12000=18000 đồng

Với 18000 đồng còn lại Nếu Cúc mua 3 chiếc bút bi thì hết số tiền là

3x6000=18000 đồng 

Như thế thế Cúc không còn đủ tiền mua vở

Với 18000 đồng còn lại nếu Cúc mua 2 chiếc bút bi thì số tiền còn lại là

18000-2x6000=6000 đồng

Số vở Cúc mua được là

6000:3000=2 quyển

Với 18000 đồng còn lại nếu Cúc mua 1 bút bi thì số tiền còn lại là

18000-6000=12000

Số quyển vở Cúc mua được là

12000:3000=4 quyển

Vậy với 30000 đồng cúc có thể mua 1 hộp bút màu 2 bút bi và 2 quyển vở hoặc 1 hộp bút màu 1 bút bi và 4 quyển vở

Bài 1: Để chuẩn bị cho năm học mới, Nam được mẹ mua cho một số bút và một số quyển vở hết tất cả 160 nghìn đồng. Biết một cái bút có giá 17 nghìn đồng, một quyển vở có giá 15 nghìn đồng. Hỏi mẹ mua cho Nam bao nhiêu cái bút, bao nhiêu quyển vở? Bài 2 : Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 12 . 13 . 14 + 16 . 17                                                     b) 13 . 15 . 17 + 17 . 21 . 29                          ...
Đọc tiếp

Bài 1: Để chuẩn bị cho năm học mới, Nam được mẹ mua cho một số bút và một số quyển vở hết tất cả 160 nghìn đồng. Biết một cái bút có giá 17 nghìn đồng, một quyển vở có giá 15 nghìn đồng. Hỏi mẹ mua cho Nam bao nhiêu cái bút, bao nhiêu quyển vở?

Bài 2 : Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 12 . 13 . 14 + 16 . 17                                                     b) 13 . 15 . 17 + 17 . 21 . 29
                                                                                   Giải
a) Vì (12 . 13 . 14) `\vdots` ......, (16 . 17) `\vdots`....... nên (12 . 13 . 14 + 16 . 17) `\vdots`......
Mặt khác: 12 . 13 . 14 + 16 . 17 > .......... nên 12 . 13 . 14 + 16 . 17 là ................................................................
b).................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

0