K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Vì 96 chia hết cho x, 72 chia hết cho x

=> x ∈ ƯC(96, 72)

Ta có: 96 = 25 . 3

           72 = 23 . 32

=> ƯCLN(96, 72) = 23 . 3 = 24

=> ƯC(96, 72) = Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà 10 < x < 20 => x = 12

Vậy x = 12

16 tháng 8 2023

54\(⋮\) \(x\);   72 ⋮ \(x\);     90 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(54; 72; 90) ⇒ \(x\)\(\in\)ƯCLN(54;72;90)

54 = 2.32;        72 = 23.32; 90 = 2.32.5

ƯCLN(54; 72; 90) = 2.32 = 18

\(x\in\)Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}

a: \(x\inƯC\left(180;96\right)\)

mà x>8

nên x=12

b: \(x\in UC\left(150;84;30\right)\)

mà 0<x<10

nên \(x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

a: x=60

b: x=120

8 tháng 12 2021

Bn ơi mik cần chi tiết nha

 

6 tháng 11 2019

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

14 tháng 10 2023

Bài 1

a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}

Mà 10 < x < 18 nên x = 12

b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà x > 4

⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}

c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...}  (1)

Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài

14 tháng 10 2023

Bài 2

a) *) (60 + x) ⋮ 5

Mà 60 ⋮ 5

⇒ x ⋮ 5

⇒ x = 5k (k )

*) (72 - x) ⋮ 5

72 chia 5 dư 2

⇒ x chia 5 dư 3

⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)

b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Ta có:

a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

30 tháng 10 2019

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

30 tháng 10 2019

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...