2-x:\(\frac34\) =\(\frac12\)
giúp vsi ạ tớ camonn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{4}{5}:2\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}\right)\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{5}{4}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{2}\)
\(=1\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
x ⋮ 12 và x ⋮ 18
⇒ x ∈ BC(12, 18)
Ta có:
\(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;...\right\}\)
\(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;90;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;36;72;108;144;180;216;252;...\right\}\)
Mà: x < 250
\(\Rightarrow x\in\left\{0;36;72;108;144;180;216\right\}\)
x ⋮ 12; x ⋮ 18 nên x ∈ BC(12; 18)
Ta có:
12 = 2².3
18 = 2.3²
⇒ BCNN(12; 18) = 2².3² = 36
⇒ x ∈ BC(12; 18) = {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216; 252; ...}
Mà x < 250
⇒ x ∈ {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216}
Xét ΔMAB và ΔMCN có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\)
MB=MN
Do đó: ΔMAB=ΔMCN
=>AB=CN và \(\widehat{MAB}=\widehat{MCN}=90^0\)
=>CN\(\perp\)AC
Xét ΔMAN và ΔMCB có
MA=MC
\(\widehat{AMN}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MN=MB
Do đó: ΔMAN=ΔMCB
=>AN=CB
ΔMAN=ΔMCB
=>\(\widehat{MAN}=\widehat{MCB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AN//CB
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }x+y=50\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/3 = (x+y)/(2 + 3) = 50/5 = 10`
`=> x/2 = y/3 = 10`
`=> x = 10*2 = 20; y = 3*10 = 30`
Vậy, `x = 20; y = 30`
`b)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }5x+4y=110\)
Ta có:
`x/2 = y/3` `=> (5x)/10 = (4y)/12`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(5x)/10 = (4y)/12 = (5x+4y)/(10 + 12) = 110/22 = 5`
`=> x/2 = y/3 = 5`
`=> x = 2*5 = 10; y = 3*5 = 15`
Vậy, `x = 10; y = 15`
`c)`
\(5x=11y\text{ và }2x+3y=37\)
Ta có:
`5x = 11y -> x/11 = y/5 -> (2x)/22 = (3y)/15`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(2x)/22 = (3y)/15 = (2x+3y)/(22+15) = 37/37 = 1`
`=> x/11 = y/5 = 1`
`=> x = 11; y = 5`
Vậy, `x = 11; y = 5`
`d)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}\text{và }x+y-63=0\)
Ta có: `x + y - 63 = 0 -> x + y = 63`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/1 = (x+y)/(2+1) = 63/3 = 21`
`=> x/2 = y/1 = 21`
`=> x = 21*2 =42; y = 21`
Vậy, `x = 42; y = 21.`
`2,`
`a)`
\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}\text{ và }a+b+c=5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`a/14 = b/2 = c/4 = (a+b+c)/(14+2+4)=5/20=1/4=0,25`
`=> a/14 = b/2 = c/4 = 0,25`
`=> a = 14*0,25 = 3,5` `; b = 2*0,25 = 0,5;` `c = 4*0,25 = 1`
Vậy, `a = 3,5`; `b = 0,5`; `c = 1`
`b)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\text{ và }7a+3b-5c=7\)
Ta có:
`a/3 = b/5 = c/8 => (7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40 = (7a + 3b - 5c)/(21 + 15 - 40)=7/-4 = -1,75`
`=> a/3 = b/5 = c/8 = -1,75`
`=> a = 3*(-1,75) = -5,25`
`b = 5*(-1,75) = -8,75`
`c = 8*(-1,75) = -14`
Vậy, `a = -5,25; b = -8,75`; `c = -14`
`c)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\text{và }3a+b-2c=14\)
Ta có:
`a/3 = b/8 = c/5 -> (3a)/9 = b/8 = (2c)/10`
Câu này bạn làm tương tự nha
`d)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\text{ và }3a+5c-7b=30\)
Ta có:
`a/3 = b/2 -> a/21 = b/14`/
`b/7 = c/5 -> b/14 = c/10`
`=> a/21 = b/14 = c/10`
`=> (3a)/63 = (7b)/98 = (5c)/50`
Câu này bạn cũng làm tương tự.
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/dac-diem-nganh-cong-nghiep-cua-trung-va-nam-mi-faq198978.html
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/neu-dac-diem-nganh-cong-nghiep-va-dich-vu-o-bac-mi-faq202061.html
\(8.\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=8.\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{2}}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}=8.\dfrac{\sqrt{6}}{2}=4\sqrt{6}\)
5. ( - 199 ) + ( - 200 ) + ( - 201 )
= [ ( - 199 ) + ( - 20 ) ] + ( - 200 )
= ( - 400 ) + ( - 200 )
= - 600
1)
a) \(2\sqrt{50}-3\sqrt{2}+\dfrac{1}{3}\sqrt{18}\)
\(=2\cdot5\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{2}\)
\(=10\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\sqrt{2}\)
\(=8\sqrt{2}\)
b) \(\dfrac{11}{4-\sqrt{5}}-\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{\left(4-\sqrt{5}\right)\left(4+\sqrt{5}\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{16-5}-\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{5-2}\)
\(=\dfrac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{11}-\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{3}\)
\(=4+\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{2}\)
\(=4+\sqrt{2}\)
c) \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|-\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
\(=-2\sqrt{3}\)
2-x=1/2x3/4
2-x=3/8
x =2-3/8
x =13/8
hc giỏi !