Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và có ba đỉnh nằm trên (O; R). AH là đường cao tam giác ABC. AM là đường kính của (O; R).
a) Tính ACM.
b) Chứng minh góc BAH = góc OCA.
c) Gọi N là giao điểm AH với đường tròn (O) tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có A C M ^ = 90 0 (góc nội tiếp)
b, Ta có ∆ABH:∆AMC(g.g)
=> B A H ^ = O A C ^ ; O C A ^ = O A C ^
=> B A H ^ = O C A ^
c, A N M ^ = 90 0
=> MNBC là hình thang
=> BC//MN => sđ B N ⏜ = sđ C M ⏜
=> C B N ^ = B C M ^ nên BCMN là hình thang cân
a: Xét (O) có
ΔACM nội tiếp
AM là đường kính
Do đó: ΔACM vuông tại C
hay \(\widehat{ACM}=90^0\)
b: \(\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\)
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)
mà \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}\)
nên \(\widehat{OAC}=\widehat{BAH}=\widehat{OCA}\)
Xét \(\Delta OAC\) có : \(OA=OC\left(=R\right)\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OAC\) cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{ACO\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAH=\widehat{OCA}}\)
c) Xét \(\left(O\right)\), có : \(\widehat{ANM=90^0}\)
\(\Rightarrow MN\pm AN\)
\(MàBC\pm AN\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow MN=BC\)
Xét tam giác \(BNMC\)\(cóMN=BC\left(cmt\right)\)
Tam giác BNMC là hình thang
Mà bốn đỉnh B,M,N,C
Vậy BMNC là tam giác cân
a: Xét (O) có
ΔACM nội tiếp
AM là đường kính
Do đó: ΔACM vuông tại C
b: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)
\(\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\left(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AC}}{2}\right)\)
nên \(\widehat{BAH}=\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)
a: Xét ΔABC có
BM là đường cao
CN là đường cao
BM cắt CN tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\)
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
c: Xét tứ giác BCMN có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)
nên BCMN là tứ giác nội tiếp
\(a,\widehat{ACM}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(b,\widehat{ABC}=\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}sđ\mathop{AC}\limits^{\displaystyle\frown}\)
Mà \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\)
Do đó \(\widehat{ABH}=\widehat{OAC}\)
\(c,\widehat{ANM}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Do đó \(MN\bot AN\)
Mà \(BC\bot AN \Rightarrow BC//MN\)
Do đó BCMN là hình thang
Mà \(B,M,N,C\in (O)\)
Vậy BCMN là hình thang cân
a/
\(\widehat{ACM}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
b/
\(\widehat{ABM}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
\(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}=90^o\)
Xét tg vuông ABH
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{MBC}\)
\(\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\) (Góc nt cùng chắn cung MC)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\)
Xét tg OAC có
OA = OC = R => tg OAC cân tại O \(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{OCA}\) (Góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{OCA}\)
c/
\(\widehat{ANM}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow MN\perp AH\)
Mà \(BC\perp AH\left(gt\right)\)
=> MN//BC (Cùng vg với AH)
=> BCMN là hình thang
\(sđ\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}sđcungBN\) (Góc nt đường tròn)
\(sđ\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđcungCM\) (Góc nt đường tròn)
Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow sđcungBN=sđcungCM\Rightarrow BN=CM\) (trong đường tròn 2 cung có số đo = nhau thì 2 dây trương cung bằng nhau)
=> BCMN là hình thang cân
\(\widehat{ANM}=90^o\)