K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

x+2 chia hết cho x+1

=> x+1+1 chia hết cho x+1

vì x+1 chia hết cho x+1 với x thuộcN

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(1)

=> x+1 thuộc {1}

có x+1 = 1

         x = 1-1

         x = 0

vậy x = 0

10 tháng 11 2017

( x + 2 ) chia hết cho ( x + 1 ) 

=> ( x + 1 + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )

=> [ ( x + 1 ) + 1 ] chia hết cho ( x + 1 )

( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ) với mọi x

=> 1 chia hết cho ( x + 1 )

=> ( x + 1 ) thuộc Ư(1)

=> ( x + 1 ) thuộc { 1 ; - 1 }

+ x + 1 = 1

   x = 1 - 1 

   x = 0

+ x + 1 = -1

   x = -1 - 1

   x = -2

Vậy x thuộc { 0 ; -2 } 

29 tháng 1 2022

hình như đề bài sai rồi

13 tháng 12 2023

\(\dfrac{x^2+7}{x+1}=x-1+\dfrac{8}{x+1}\)

Để \(x^2+7⋮x+1\) => x+1 là ước của 8

\(\Rightarrow x+1=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)

8 tháng 11 2018

\(\text{Vì 280 }⋮x-2,60⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯC\left(280,60\right),x>4\)

Ta có : 

280 = 2. 5 . 7

60 = 22 . 3 . 5

=> ƯCLN(280,60) = 22 . 5 = 20

=> ƯC(280,60) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=1\\x-2=2\\x-2=4\end{cases}}\hept{\begin{cases}x-2=5\\x-2=10\\x-2=20\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\\x=6\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=7\\x=12\\x=22\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;6;7;12;22\right\}\)

8 tháng 11 2018

đây là 1 ý hay 2 ý thế bạn?

7 tháng 10 2023

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 1 2023

Lời giải:

a. $x$ chia hết cho 2 tức là x là số chẵn (tận cùng là 0,2,4,6,8)

Mà $460< x< 470$ nên $x$ có thể nhận các giá trị là: $462, 464, 466, 468$

b. $x$ chia hết cho 5 nên $x$ có tận cùng là $0$ hoặc $5$

Mà $535< x< 550$ nên $x$ có thể nhận các giá trị $540, 545$

28 tháng 10 2016

a=-4.

còn cách làm thì cứ chia đa thức bị chia cho đa thức chia bình thường sẽ đc dư là :a+4

sau đó giải tiếp:

Để đa thức x^2-3x+a chia hết cho đa thức x+1 thì a+4=0

                                                                     => a=-4

28 tháng 10 2016

Đặt phép chia x2-3x+a cho x+1, ta được thương x-4 dư a+4

Do đó, để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a+4=0

                                                          a=-4

Vậy để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a=-4

25 tháng 12 2022

a) 3x-5 ⋮ x+2

+ (x+2) ⋮ (x+2)

⇒ 3(x+2) ⋮ (x+2)

⇒3x+6   ⋮ x+2

mà 3x-5 ⋮ x+2

⇒ 3x-5-(3x+6) ⋮ x+2

⇒ 3x-5-3x-6    ⋮ x+2

⇒ 3x-3x-5-6    ⋮ x+2

⇒-1    ⋮ x+2

⇒ x+2=-1

     x    =-1+2

      x    =1

 vậy x=1

*câu b bnj cho đề bài rõ ràng hơn nhé

nếu đúng thì tích đúng cho mình nha

25 tháng 12 2022

a) 3x-5 ⋮ x+2

+ (x+2) ⋮ (x+2)

⇒ 3(x+2) ⋮ (x+2)

⇒3x+6   ⋮ x+2

mà 3x-5 ⋮ x+2

⇒ 3x-5-(3x+6) ⋮ x+2

⇒ 3x-5-3x-6    ⋮ x+2

⇒ 3x-3x-5-6    ⋮ x+2

⇒-1    ⋮ x+2

⇒ x+2=-1

     x    =-1+2

      x    =1

 vậy x=1