K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x+1\right)^3+9=-116\)

=>\(\left(x+1\right)^3=-116-9=-125=\left(-5\right)^3\)

=>x+1=-5

=>x=-5-1=-6

18 tháng 9 2019

\(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{9}{x^2-4}=\frac{x^2-3x+2}{x^2-4}+\frac{3x+6}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{x^2-4}=\frac{x^2+8}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+8=9\Leftrightarrow x=\pm1\left(tm\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm là 1 và -1

18 tháng 9 2019

Điều kện :  \(x+2\ne0\) và \(x-2\ne0\Leftrightarrow x=\pm2\)

( Khi đó \(x^2-4=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\) )

\(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2+3x+6=9\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

Vậy tập nghiệm của PT là: \(S=\left\{-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!

20 tháng 9 2020

1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)

\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-18\)

\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình

2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )

<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x

<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3

<=> -2x < 0

<=> x > 0

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0

24 tháng 6 2017

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+2}{x^2+5x+6+x^2+3x+2}\)

=\(\frac{x+2}{x^2+x^2+5x+3x+6+2}\)

=\(\frac{x+2}{2x^2+8x+8}=\frac{x+2}{2\left(x^2+4x\right)+8}\)

=\(\frac{x+2}{2x\left(x+2\right)+8}\)=\(\frac{x+2}{2x\left(x+2\right)+8}\)

\(\Rightarrow\)2x + 8 =2(x + 4)

24 tháng 2 2021

`a,(x+3)(x^2+2021)=0`

`x^2+2021>=2021>0`

`=>x+3=0`

`=>x=-3`

`2,x(x-3)+3(x-3)=0`

`=>(x-3)(x+3)=0`

`=>x=+-3`

`b,x^2-9+(x+3)(3-2x)=0`

`=>(x-3)(x+3)+(x+3)(3-2x)=0`

`=>(x+3)(-x)=0`

`=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-3\end{array} \right.$

`d,3x^2+3x=0`

`=>3x(x+1)=0`

`=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-1\end{array} \right.$

`e,x^2-4x+4=4`

`=>x^2-4x=0`

`=>x(x-4)=0`

`=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=4\end{array} \right.$

1) a) \(\left(x+3\right).\left(x^2+2021\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x^2+2021=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x^2=-2021\left(loại\right)\end{matrix}\right. \)

=> S={-3}

 

9 tháng 2 2021

PT \(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-9x+6=9x^2-18x-27\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-9x+6-9x^2+18x+27=0\)

\(\Leftrightarrow3x+34=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{34}{3}\)

Vậy ...

Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-3\left(3x-2\right)=9\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-9x+6=9\left(x^2-3x+x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2-15x+7=9x^2-18x-27\)

\(\Leftrightarrow9x^2-15x+7-9x^2+18x+27=0\)

\(\Leftrightarrow3x+34=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-34\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{34}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{34}{3}\right\}\)

\(3\left(x-2\right)^2+9\left(x-1\right)=3\left(x^2+x-3\right)\)

=>\(3\left(x^2-4x+4\right)+9x-9=3x^2+3x-9\)

=>\(3x^2-12x+12=3x^2+3x-9-9x+9\)

=>\(3x^2-12x+12=3x^2-6x\)

=>-6x=-12

=>x=2

21 tháng 10 2015

Có: (x + 1)(x + 3)(x - 1)(x + 5) = 9

=> (x2 + 4x + 3)(x2 + 4x - 5) = 9

Đặt a = x2 + 4x + 3 (a \(\ge\)0) , ta đc:

a.(a - 8) = 9

=> a2 - 8a = 9

=> a2 - 8a - 9 = 0

=> (a - 9)(a + 1) = 0

=> a - 9 = 0 => a = 9 (thỏa)

hoặc a + 1 = 0 => a = -1 (loại)

Khi a = 9 

=> x2 + 4x + 3 = 9

=> x2 + 4x  - 6 = 0

Denta = 42 - 4.(-6) = 40

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow x=-2+\sqrt{10};x=-2-\sqrt{10}\)

Vậy \(x=-2+\sqrt{10};x=-2-\sqrt{10}\)

Bài này k có nghiệm nguyên nha bạn

10 tháng 2 2018

10)   \(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+116}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+14}{86}+1+\frac{x+15}{85}+1+\frac{x+16}{84}+1+\frac{x+17}{83}+1+\frac{x+116}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{86}+\frac{x+100}{85}+\frac{x+100}{84}+\frac{x+100}{83}+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+100=0\)   (vì  1/86 + 1/85 + 1/84 + 1/83 + 1/4  \(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-100\)

Vậy....