K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 

           2n-4+7 chia hết cho n-2 

           n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

           n = {3;1;-5;9}

Mà n thuộc N => n = 1;3;9

           

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

15 tháng 12 2016

làm câu

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

16 tháng 2 2019

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

16 tháng 2 2019

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

8 tháng 7 2015

a) => n-1 = 1;-1;8;-8;4;-4;2;-2

=> n = 2;0;9;5;3

b) 6-n chia hết cho 6-n

=> 12-2n chia hết cho 6-n

=> 2n+1+12-2n chia hết cho 6-n

=> 13 chia hết cho 6-n

=> 6-n = 1;-1;13;-13

=> n= 5;7;19

c) n-1 chia hết cho n-1 nên 3n-3 chia hết cho n-1

=> 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1;3;-3

=> n=2;0;4

d) 3n+5 chia hết cho 2n+1 nên 6n+10 chia hết cho 2n+1

  2n+1 chia hết cho 2n+1 nên 6n+3 chia hết cho 2n+1

=> (6n+10)-(6n+3) chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 = 1;-1;7;-7

=> n = 0;3

8 tháng 7 2015

@Phạm Ngọc Thạch: Đề là "Tìm n thuộc N" mà sao lại có số nguyên âm!

28 tháng 12 2016

a ) n + 2 chia hết cho n - 1 

      => ( n-1 ) + 3 chia hết cho n - 1 

      => 3 chia hết cho n -1 

      => n - 1 thược Ư(3 ) = 1 ;3

                            => n thuộc 2 ; 4 

Vậy ...............................

16 tháng 2 2017

cả 4 câu bạn ơi ko thì mình ko k

4 tháng 11 2016

n+11 chia hết cho n

thì n+11-n chia hết cho n

=> 11chia hết cho n hay n thuộc Ư(11)={ 1, -11, -1, 11 }

n+6 chia hết cho n+2

thì n+6- n-2 chia hết cho n- 2

=> 4 chia hết cho n-2 hay n- 2 thuộc Ư(4)= { 1,-1,2,-2,4,-4}

thay vào đuộc n thuộc { 3, 1, 4, 0,6,-2}

2n+3 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3 nên 2n+6 chia hết cho n+3

=> 2n+3- 2n-6 chia hết cho n+3

=> -3 chia hết cho n +3 hay n+3 thuộc Ư(-3)={1,-1.3 ,-3}

thay vào ta được n thuộc { -2,2,0, -6}

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

24 tháng 10 2015

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?