K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi H là giao điểm của AG với BC

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

H là giao điểm của AG với BC

Do đó: H là trung điểm của BC và \(AG=2GH;GH=\dfrac{1}{3}HA\)

Xét ΔHAB có GD//AB

nên \(\dfrac{HD}{HB}=\dfrac{HG}{HA}\)

=>\(\dfrac{HD}{HB}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{HD}{DB}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{BD}{BH}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(BD=\dfrac{2}{3}BH=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{3}BC\)

25 tháng 12 2020

a) ta có AB=AC =>△ABC cân tại A

=>góc ABC=góc ACB hay góc ABH =góc ACH

Xét △AHB và △AHC có

AB=AC (giả thiết ) 

góc ABH = góc ACH

HB=HC(Vì H là trung điểm của BC)

=> △AHB = △AHC (c-g-c)

b)ta có △AHB = △AHC(chứng minh câu a)

=>góc AHB=góc AHC

mà góc AHB+góc AHC= 180 độ

=> góc  AHB=góc AHC=\(\dfrac{180độ}{2}\)=90 độ

=> AI ⊥ BC

vậy AI ⊥ BC

ta có góc AHC=90 độ

mà AH//BD

=> góc  AHC=góc CBD =90 độ (2 góc đồng vị bằng  nhau)

vậy góc CBD =90 độ

tự làm câu 3 nhé

14 tháng 6 2017

A B C M D E I

Cô hướng dẫn: Do MC .. EA; AC //EM nên EACM là hình bình hành. Từ đó suy ra \(\Delta EAI=\Delta CMI\left(g-c-g\right)\)

Hay EC cắt AM tại trung điểm I của AM.

Tương tự BD cũng cắt AM tại trung điểm I của AM nên ba đường thẳng trên đồng quy.

17 tháng 3 2018

Tứ giác ADMB có: AB//MD, AD//MB
 ADMB là hình bình hành  AB=MD và ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
Tứ giác ACME có: AE//MC, AC//ME
 ACME là hình bình hành \Rightarrow AC=ME
Vì xy//BC nên ˆDAC=ˆACBDAC^=ACB^
mà ˆACB=ˆEMBACB^=EMB^ nên ˆDAC=ˆEMBDAC^=EMB^
Ta có: ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
 ˆDAB−ˆDAC=ˆDMB−ˆEMBDAB^−DAC^=DMB^−EMB^
hay ˆBAC=ˆDMEBAC^=DME^
Tam giác ABC=MDE (c.g.c)

Gọi E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

CE là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(E là trung điểm của AB)

G là trọng tâm của ΔABC(Gt)

Do đó: G∈CE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

⇒GD//BE

Xét ΔABC có

CE là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(E là trung điểm của AB)

G là trọng tâm của ΔABC(gt)

Do đó: \(CG=\dfrac{2}{3}CE\)(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)(1)

Ta có: CG+GE=CE(G nằm giữa C và E)

⇔GE=CE-EG

hay \(GE=\dfrac{1}{3}CE\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{CG}{GE}=\dfrac{2}{1}\)

Xét ΔCEB có 

G∈CE(cmt)

D∈BC(gt)

GD//EB(cmt)

Do đó: \(\dfrac{GC}{EG}=\dfrac{DC}{BD}\)(Định lí Ta lét)

\(\dfrac{DC}{BD}=2\)

hay DC=2BD

Ta có: BD+DC=BC(D nằm giữa B và C)

⇔2BD+BD=BC

⇔3BD=BC

hay \(BD=\dfrac{1}{3}BC\)(đpcm)

20 tháng 1 2021

Từ điểm C kẻ đường trung tuyến CE của tam giác ABC

Ta có GD sog sog AB (gt).

 Suy ra : GD sog sog BE ( E thuộc AB)

Xét Tam giác ABC: G là trọng tâm (gt)

 Suy ra: GE/CE = 1/3 (Tc trọng tâm trong tgiác)

Xét tam giác BCE có: GD sog sog BE (cmt)

 Suy ra: BD/BC = GE/CE   (định lý Talet)

mà:  GE/CE = 1/3 (cmt)

 Suy ra: BD = 1/3 BC      (đpcm)

 

30 tháng 11 2019

giải hộ tớ bài ở trên

4 tháng 12 2019

Câu hỏi của Joen Jungkook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath