K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số cần tìm có dạng là \(X=\overline{ab}\)

Khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì ta được số mới gấp 6 lần số cũ nên \(\overline{a0b}=6\cdot\overline{ab}\)

=>\(100a+b=6\left(10a+b\right)\)

=>100a+b=60a+6b

=>40a=5b

=>8a=b

=>b=8; a=1

Vậy: Số cần tìm là 18

Thủ Lĩnh Thẻ Bài SAKURA

Gọi số cần tìm là abc ; abc viết theo thứ tự ngược lại có dạng là cba
Theo đề bài, ta có : cba - abc = 792
c x 100+b x10+ a - a x100 + b x10 +c= 792
c x100 - c +b x10 - b x 10 + a - a x100 = 792
c x 99 + a - a x 100 = 792
c x 99 + a = 792 + a x 100
c x 99 = 792 + a x100 - a
c x 99 = 792 + a x 99
c x 99 - a x99 = 792
(c - a) x 99 = 792

c - a = 792 : 99 = 8
Ta có : c b a
- a b c
7 9 2
Xét a và c : c - a = 8 nhưng trong phép tính c - a = 7 suy ra đây là phép trừ có nhớ và a < c nên phải lấy 1a - c = 2 ; nhớ 1 sang b ở số trừ. Nếu c lớn nhất = 9 thì a = 1 ta có : 11 - 9 = 2 ( đúng )
suy ra c =9; a = 1. Ta có :
9 b 1
- 1 b 9
7 9 2
suy ra b = 0 để b - ( b+ 1) có nhớ. Ta có :
901 - 109 = 792 Đ
Vậy số cần tìm là 109

14 tháng 6 2015

Xét 1 và 2

Nếu N tận cùng là 7 =>N+45 có tận cùng là 2 mà số chính phương không có số nào có tận cùng là 2 nên 1 và 2 có 1 cái sai

Xét 2 và 3 

N có chữ số tận cùng là 7 =>N-44 có tận cùng là 3 mà số chính phương không có số nào có tận cùng là 3 nên 2 và 3 có 1 cái sai

=>1 và 3 đúng 2 sai

17 tháng 2 2016

Bài 1: Để số tự nhiên cần tìm lớn nhất có thể thì tổng các chữ số của nó bé nhất có thể. Vậy số tự nhiên cần tìm có 4 chữ số.
Gọi số cần tìm là abcd. Theo đầu bài ta có:
abcd + a + b + c + d = 2015
=> ( a * 1000 + a ) + ( b * 100 + b ) + ( c * 10 + c ) + ( d + d ) = 2015
=> a * 1001 + ( b * 101 + c * 11 + d * 2 ) = 2015
=> 2015 / 1001 = a ( dư b * 101 + c * 11 + d * 2 )
Mà 2015 / 1001 = 2 ( dư 13 )
=> a = 2
=> b * 101 + ( c * 11 + d * 2 ) = 13 => 13 / 101 = b ( dư c * 11 + d * 2 )
Mà 13 / 101 = 0 ( dư 13 )
=> b = 0
=> c * 11 + d * 2 = 13 => 13 / 11 = c ( dư d * 2 )
Mà 13 / 11 = 1 ( dư 2 )
=> c = 1
=> d * 2 = 2 => d = 1
Vậy số cần tìm là 2011.

5 tháng 8 2015

Số có 4 chữ số mà viết theo thứ tự ngược lại vẫn không đổi thì có dạng abba ; 

a+b+b+c = 24

hay a + b = 24 : 2 = 12   ( 1 )

và  ab – ba = 36

hay   10.a + b – 10.b – a = 36

9.a – 9.b = 36

(a – b) x 9 = 36  =>  a – b = 36 : 9

a – b = 4  ( 2 )

Từ 1 và 2 ta tìm được số a là:

(12 + 4) : 2 = 8

Số b là:   12 – 8 = 4

Số cần tìm là :     8448

Là 8448 à                         

6 tháng 6 2015

Gọi số cần tìm là ab (có gạch nagng trên đầu)

Ta có : a + b $\ge$≥
và a2+b2 $\le$≤ 230 => a và b $\le$≤ 5 
=> Có các cặp số 5 và 4 ; 5 và 3 ;  5 và 2 ; 4 và 3  (1)
2 x ba $\le$≤ ab => 20b+2a $\le$≤ 10a+b => 19b $\le$≤ 8a 

Trong các cặp sô đã nêu ở (1), chỉ có 2 . 19 = 38 $\le$≤ 8 . 5 = 40

=> a = 5 ; b = 2

              Vậy số cần tìm là 52

12 tháng 10 2016

Gọi số cần tìm là a97b số trên chia hết cho 5 => b={0;5}

+ Với b=0 => a97b = a970 và a970 chia hết cho 27 nên a970 chia hết cho 9 => a+9+7=a+16 chia hết cho 9 => a=2

=> a970 = 2970 chia hết cho 27 

=> số cần tìm là 2970

+ Với b=5 => a97b = a975 và a975 chia hết cho 27 nên a975 chia hết cho 9 => a+9+7+5=a+21 chia hết cho 9 => a=6

=> a97b = 6975 nhưng 6975 không chia hết cho 27 nên loại

14 tháng 5 2015

Hiệu của 2 số tự nhiên là 2 số tự nhiên khi Số bị trừ \(\ge\)  Số trừ.
Hiệu của 2 số nguyên là số nguyên khi Số bị trừ và số trừ \(\in\)  Z
Vd: 4 - 2 = 2
      -3 - 1 = -4
Thương của số tự nhiên là số tự nhiên khi Số bị trừ \(\in B\)  Số trừ.
Thương của hai phân số a/b và c/d là p/s khi b,c,d khác 0

7 tháng 5 2017

Thương thì làm gì có số bị trừ với số trừ hả SAKURA thủ lĩnh thẻ bài

8 tháng 7 2019

abcd+a+b+c+d= 2013

--> a=2 b=0

2010

19 tháng 6 2017

abcd+a+b+c+d= 2013 --> a=2 b=0 2010

23 tháng 1 2017

số đó là : 2010