K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

mấu chốt vấn không phải cái HD

mà là đề bài bắt làm cái gì

18 tháng 9 2017

Nhìn cái HD là ra đề bài đề bắt rút gọn BT đó ba =)))ngonhuminh

3 tháng 5 2023

a,

  \(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)

Bậc của đa thức là 3

Hệ số cao nhất ứng với x mũ lớn nhất là 1 

3 tháng 5 2023

chú ý môn học em nhé 

27 tháng 7 2019

somebody help me 

27 tháng 7 2019

\(1,2x^2-3x-2\) 

\(=2x^2-4x+x-2\)

\(=2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\) 

\(=\left(2x+1\right)\left(x-2\right)\) 

\(2,4x^2-7x-2\)

\(=4x^2-8x+x-2\) 

\(=4x\left(x-2\right)+x-2\)

\(\left(4x+1\right)\left(x-2\right)\)

8 tháng 5 2023

Em ghi đề thiếu!

21 tháng 8 2016

a ) \(x^2-5x+6\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)\)

\(=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

b )\(x^2+5x+6\)

\(=\left(x^2+2x\right)+\left(3x+6\right)\)

\(=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

21 tháng 8 2016

a.x^2 - 5x + 6

=x2-2x-3x+6

=x(x-2)-3(x-2)

=(x-3)(x-2)

b.x^2 + 5x + 6

=x2+3x+2x+6

=x(x+3)+2(x+3)

=(x+2)(x+3)

21 tháng 4 2022

thôi thôi đừng gọi câu khó ơi là khó

21 tháng 4 2022

Trung bình cộng = số liền giữa hai số lẻ là: 336 : 2 = 168. Số bé là: 168 - 1 = 167 Số lớn là: 336 - 167 = 169 Đáp số : Số bé, 167             : Số lớn, 169

3 tháng 5 2023

\(a,A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)

Bậc của đa thức \(3\)

Hệ số cao nhất là \(1\)

\(b,B\left(x\right)=A\left(x\right).\left(x-1\right)=\left(x^3+x-10\right)\left(x-1\right)\\ =x^3.x+x.x-10x-x^3-x+10\\ =x^4+x^2-x^3-x-10x+10\\ =x^4-x^3+x^2-11x+10\)

Thay \(x=2\) vào \(B\left(x\right)\)

\(=2^4-2^3+2^2-11.2+10\\ =0\) 

Vậy tại \(x=2\) thì \(B\left(x\right)=0\)

14 tháng 8 2023

Phương trình bậc hai có dạng: a\(x^2\) + b\(x\) + c 

Bước 1: Đưa nó về bình phương của một tổng hoặc một hiệu cộng với một số nào đó. nếu a > 0 thì em sẽ tìm giá trị nhỏ nhất;  nếu a < 0 thì em sẽ tìm giá trị lớn nhất 

Bước 2: lập luận chỉ ra giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất

Bước 3: kết luận

                  Giải:

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3  Vì a = 3 > 0 vậy biểu thức A chỉ tồn tại giá trị nhỏ nhất

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3 

A = 3.(\(x\)2 - 2.\(x\).\(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{25}{36}\))  + \(\dfrac{11}{12}\) 

A = 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) 

Vì (\(x-\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0  ⇒ 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x-\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) ≥ \(\dfrac{11}{12}\)

Amin = \(\dfrac{11}{12}\) ⇔ \(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)

 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=39\\P=E\\P+N+E=58\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\P+N=39\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Đây là nguyên tử nguyên tố Kali (K), số notron của nguyên tử là 20.