K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

ta có: \(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)

=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

Xét ΔOAD và ΔOBC có

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOAD~ΔOBC

b: Ta có: \(OA\cdot OC=OB\cdot OD\)
=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

Xét ΔOAD và ΔOBC có

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOAD~ΔOBC

a: Xét ΔOAB có

D,E lần lượt là trung điểm của OA,OB

=>DE là đường trung bình của ΔOAB

=>\(DE=\dfrac{1}{2}AB\)

Xét ΔOAC có

D,F lần lượt là trung điểm của OA,OC

=>DF là đường trung bình của ΔOAC

=>\(DF=\dfrac{1}{2}AC\)

Xét ΔOBC có

E,F lần lượt là trung điểm của OB,OC

=>FE là đường trung bình của ΔOBC

=>\(FE=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét ΔDEF và ΔABC có

\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: ΔDEF~ΔABC

=>\(k=\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

b: ΔDEF~ΔABC

=>\(\dfrac{C_{DEF}}{C_{ABC}}=\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(C_{DEF}=\dfrac{1}{2}\cdot26=13\left(cm\right)\)

NV
2 tháng 1

a.

Trong \(\Delta ADC\) do \(CD||MN\) hay \(CD||MP\), áp dụng định lý Talet:

\(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AP}{PC}\) (1)

Tương tự, trong \(\Delta ABC\) do \(AB||PN\) nên: \(\dfrac{AP}{PC}=\dfrac{BN}{NC}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)

b.

Ta có: \(MD=2MA\Rightarrow AD-MA=2MA\Rightarrow AD=3MA\Rightarrow\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{1}{3}\)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACD:

\(\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{MP}{CD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow MP=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{6}{3}=2\left(cm\right)\)

Lại có: \(\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow NC=2BN\Rightarrow NC=2\left(BC-NC\right)\)

\(\Rightarrow3NC=2BC\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng định lý Talet cho tam giác ABC:

\(\dfrac{PN}{AB}=\dfrac{BC}{BC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow PN=\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MN=MP+PN=\dfrac{14}{3}\left(cm\right)\)

NV
2 tháng 1

loading...

12 tháng 2 2022

Gọi bán kính hình thứ thứ hai là R 

=> bán kính hình tròn thứ nhất là 2R

Ta có S\(_1\)=3,14x2Rx2R

          S\(_2\)=3,14xRxR

=>\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{3,14\times2R\times2R}{3,14\times R\times R}=4\)

12 tháng 2 2022

=> bán kính hình tròn thứ nhất là 2R

Ta có S11=3,14x2Rx2R

          S22=3,14xRxR

=>S1S2=3,14×2R×2R3,14×R×R=4

17 tháng 2 2022

Số ki-lô-gam cần để sơn bên trong và ngoài một thùng hình lập phương không nắp là:

          9,6 ÷ 4= 2,4 (kg)

Chúc em học giỏi

17 tháng 2 2022

Số ki-lô-gam cần sơn bên trong và ngoài một thùng hình lập phương không nắp là:

          9,6 ÷ 4= 2,4 (kg)

Chúc bạn học tốt

NM
12 tháng 8 2021

Thực hiện nhân tung ra ta có .

a.\(x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-3x+2\right)-3\left(x^2-9\right)=5\)

\(\Leftrightarrow6x+1-2+27=5\Leftrightarrow6x=-21\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)

b.\(x^3+3x^2-4+x^3-3x+2-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=4\)

\(\Rightarrow x^3=7\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{7}\)

c.\(x^3+3x^2+3x+1+x^3-3x^2+3x-1=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8\)

\(\Leftrightarrow2x^3+6x=2x^3+24x\Leftrightarrow18x=0\Leftrightarrow x=0\)

12 tháng 8 2021

a) \(\left(x+1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2-3\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(=\left(x^3+3x^2+3x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)-3\left(x^2-9\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-x^2-x+1\right)-\left(3x^2-27\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+x^2+x+1-3x^2+27\)

\(=6x+26\)

12 tháng 8 2021

toàn hđt mà bạn 

a, \(\frac{x^3}{8}+\frac{3}{4}x^2y^2+\frac{3}{2}xy^4+y^6=\left(\frac{x}{2}+y^2\right)^3\)

b, \(m^3+9m^2n+27mn^2+27n^3=\left(m+3n\right)^3\)

c, \(8u^3-48u^2v+96uv^2-64v^3=\left(2y-4v\right)^3\)

d, \(\left(z-t\right)^3+15\left(z-t\right)^2+75\left(z-t\right)+125\)

\(=\left(z-t+5\right)^3\); e, \(x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\)

12 tháng 8 2021

sửa hộ mình ý c =)) do gần nhau quá nên đánh lộn 

\(\left(2u-4v\right)^3\)

4 tháng 1 2017

Chiều rộng bằng:

3/4 x 2/3= 1/2 (m)

Chu vi:

(3/4+1/2)x2=5/2=2,5(m)

Diện tích:

3/4 x 1/2= 3/8 (m2)= 0,375 m2

4 tháng 1 2017

Phong Cách Của Tôi lớp 4 đã học số thập phân đâu?