K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2023

a: (d1) và (d2) cắt nhau khi \(a-1\ne3-a\)

=>\(2a\ne4\)

=>\(a\ne2\)

(d1)//(d2) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-1=3-a\\2< >1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a=4\\2< >1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>2a=4

=>a=2

Vì \(b_1=2\ne1=b_2\)

nên (d1) và (d2) không thể trùng nhau

b: Khi hai đường thẳng cắt nhau thì phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\left(a-1\right)x+2=\left(3-a\right)x+1\)

=>\(\left(a-1-3+a\right)x=-1\)

=>\(\left(2a-4\right)x=-1\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2a-4}\)

Khi \(x=-\dfrac{1}{2a-4}\) thì \(y=\left(a-1\right)\cdot\dfrac{-1}{2a-4}+2\)

\(=\dfrac{-a+1}{2a-4}+2\)

\(=\dfrac{-a+1+2\left(2a-4\right)}{2a-4}=\dfrac{3a-7}{2a-4}\)

vậy: Tọa độ giao điểm là \(A\left(-\dfrac{1}{2a-4};\dfrac{3a-7}{2a-4}\right)\)

b: Vì (d1)//(d3) nên a=1

hay (d1): y=x+b

Thay x=2 và y=3 vào (d1), ta được:

b+2=3

hay b=1

16 tháng 5 2021

a) \(\sqrt{4x^2-4x+9}=3\)

Vì \(4x^2-4x+9=\left(2x-1\right)^2+8>0\)( Với mọi x )

Nên \(\sqrt{4x^2-4x+9}=3\)

\(4x^2-4x+9=9\)

\(4x^2-4x=0\)

\(4x\left(x-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)là nghiệm

a: Để hai đường song song thì 3m^2+1=4m và m^2-9<>-m-5

=>(m-1)(3m-1)=0 và m^2+m-4<>0

=>m=1 hoặc m=1/3

b: Để hai đường cắt nhau thì 3m^2+1<>4m

=>m<>1 và m<>1/3

Khi m=2 thì (d1): \(y=8x-7\)

(d2): y=13x-5

Toa độ giao điểm là:

8x-7=13x-5 và y=8x-7

=>-5x=-5+7=2 và y=8x-7

=>x=-2/5 và y=-16/5-7=-16/5-35/5=-51/5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng  \({\Delta _1};{\Delta _2}\)là nghiệm  của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt 3 x + y - 4 = 0\\x + \sqrt 3 y - 2\sqrt 3  = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \sqrt 3 \\y = 1\end{array} \right.\)

b)  Ta có: \(\cos \left( {{\Delta _1};{\Delta _2}} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ;\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \frac{{2\sqrt 3 }}{4} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow \left( {{\Delta _1};{\Delta _2}} \right) = {30^o}\)

Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1};{\Delta _2}\) là \({30^o}\).

12 tháng 12 2023

Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne-2\\m^2+5m+6=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m^2+5m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\left(m+5\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\left[{}\begin{matrix}m=0\\m+5=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m+5=0\)

=>m=-5

22 tháng 10 2021

a, Bạn tự vẽ

b, PT hoành độ giao điểm (d1) và (d3) là 

\(x=-x+3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow OA=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-0\right)^2+\left(\dfrac{3}{2}-0\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

PT hoành độ giao điểm (d2) và (d3) là 

\(2x=-x+3\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\Leftrightarrow OB=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

Ta có \(AB=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-1\right)^2+\left(\dfrac{3}{2}-2\right)^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Ta có \(OA^2+AB^2=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{2}=5=OB^2\) nên tg OAB vuông tại A

Do đó \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{3}{4}\left(đvdt\right)\)

a: Để hai đồ thị song song thì m=2

b: Để hai đồ thị vuông góc thì 2m=-1

hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)