K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 11:

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{20}}\)

=>\(3\cdot A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}\)

=>\(3\cdot A-A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3^{20}}\)

=>\(2A=1-\dfrac{1}{3^{20}}=\dfrac{3^{20}-1}{3^{20}}\)

=>\(A=\dfrac{3^{20}-1}{2\cdot3^{20}}\)

Bài 6:

a: ĐKXĐ: x>=-2

\(\sqrt{x+2}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(\sqrt{x+2}+2>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(A>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+2=0

=>x=-2

Vậy: \(A_{min}=2\) khi x=-2

b: ĐKXĐ: x>=-5

\(\sqrt{x+5}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(5\sqrt{x+5}>=0\forall x\)thỏa mãn ĐKXĐ 

=>\(5\sqrt{x+5}-\dfrac{3}{5}>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+5=0

=>x=-5

vậy: \(B_{min}=-\dfrac{3}{5}\) khi x=-5

10 tháng 11 2023

5B:

a: Xét ΔABC và ΔEBF có

BA=BE

\(\widehat{ABC}=\widehat{EBF}\)

BC=BF

Do đó: ΔABC=ΔEBF

b: ΔABC=ΔEBF

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//EF

Xét tứ giác ACEF có

B là trung điểm chung của AE và CF

Do đó: ACEF là hình bình hành

=>AF//CE
c: Xét tứ giác AMEN có

AM//EN

AM=EN

Do đó: AMEN là hình bình hành

=>AE cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà B là trung điểm của AE

nên B là trung điểm của MN

=>M,B,N thẳng hàng

Bài 3:

a: Đặt \(\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(b+c+80^0=180^0\)

=>\(b+c=100^0\)

mà b-c=20

nên \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100+20}{2}=60\\c=60-20=40\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=40^0\)

b: AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot80^0=40^0\)

Xét ΔADC có \(\widehat{ADB}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{C}\)

=>\(\widehat{ADB}=40^0+40^0=80^0\)

4:

a: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}+20^0+40^0=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=120^0\)

=>ΔABC là tam giác tù

b: AD nằm giữa AB và AC

=>\(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}=120^0\)

mà \(\widehat{CAD}=2\cdot\widehat{BAD}\)

nên \(\widehat{CAD}=\dfrac{2}{3}\cdot120^0=80^0\)

=>\(\widehat{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot80^0=40^0\)

Xét ΔABD có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BAD}+\widehat{B}=40^0+20^0=60^0\)

2:

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=12cm

b: ΔAHB vuông tại H có HD vuông góc AB

nên AD*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HE vuông góc AC

nên AE*AC=AH^2

=>AD*AB=AE*AC

c: góc IAC+góc AED

=góc ICA+góc AHD

=góc ACB+góc ABC=90 độ

=>AI vuông góc ED

4:

a: góc BDH=góc BEH=góc DBE=90 độ

=>BDHE là hình chữ nhật

b: BDHE là hình chữ nhật

=>góc BED=góc BHD=góc A

Xét ΔBED và ΔBAC có 

góc BED=góc A

góc EBD chung

=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
=>BE/BA=BD/BC

=>BE*BC=BA*BD

c: góc MBC+góc BED

=góc C+góc BHD

=góc C+góc A=90 độ

=>BM vuông góc ED

13 tháng 4 2022

b cần bài nào thế

13 tháng 4 2022

bài 1\

 

 

a: (x-4)(x+5)>0

=>x-4>0 hoặc x+5<0

=>x>4 hoặc x<-5

b: (2x+1)(x-3)<0

=>2x+1>0 và x-3<0

=>-1/2<x<3

c: (x-7)(3-x)<0

=>(x-7)(x-3)>0

=>x>7 hoặc x<3

d: x^2+6x-16<0

=>(x+8)(x-2)<0

=>-8<x<2

e: 3x^2+7x+4<0

=>3x^2+3x+4x+4<0

=>(x+1)(3x+4)<0

=>3x+4>0 và x+1<0

=>-4/3<x<-1

f: 5x^2-9x+4>0

=>(x-1)(5x-4)>0

=>x>1 hoặc x<4/5

g: x^2+6x-16<0

=>(x+8)(x-2)<0

=>-8<x<2

h: x^2+4x-21>0

=>(x+7)(x-3)>0

=>x>3 hoặc x<-7

i: x^2-9x-22<0

=>(x-11)(x+2)<0

=>-2<x<11

l: 16x^2+40x+25<0

=>(2x+5)^2<0(loại)

m: 3x^2-4x-4>=0

=>3x^2-6x+2x-4>=0

=>(x-2)(3x+2)>=0

=>x>=2 hoặc x<=-2/3