Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5B:
a: Xét ΔABC và ΔEBF có
BA=BE
\(\widehat{ABC}=\widehat{EBF}\)
BC=BF
Do đó: ΔABC=ΔEBF
b: ΔABC=ΔEBF
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BEF}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//EF
Xét tứ giác ACEF có
B là trung điểm chung của AE và CF
Do đó: ACEF là hình bình hành
=>AF//CE
c: Xét tứ giác AMEN có
AM//EN
AM=EN
Do đó: AMEN là hình bình hành
=>AE cắt MN tại trung điểm của mỗi đường
mà B là trung điểm của AE
nên B là trung điểm của MN
=>M,B,N thẳng hàng
Bài 11:
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{20}}\)
=>\(3\cdot A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}\)
=>\(3\cdot A-A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3^{20}}\)
=>\(2A=1-\dfrac{1}{3^{20}}=\dfrac{3^{20}-1}{3^{20}}\)
=>\(A=\dfrac{3^{20}-1}{2\cdot3^{20}}\)
Bài 6:
a: ĐKXĐ: x>=-2
\(\sqrt{x+2}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(\sqrt{x+2}+2>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(A>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x+2=0
=>x=-2
Vậy: \(A_{min}=2\) khi x=-2
b: ĐKXĐ: x>=-5
\(\sqrt{x+5}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(5\sqrt{x+5}>=0\forall x\)thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(5\sqrt{x+5}-\dfrac{3}{5}>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(B>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x+5=0
=>x=-5
vậy: \(B_{min}=-\dfrac{3}{5}\) khi x=-5
2n + 7m - 6 tại m = -1 và n = 2
Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức ta được
2 . 2 + 7 . ( -1 ) - 6 = 4 + ( -7 ) - 6 = -3 - 6 = -9
Vậy giá trị của biểu thức là -9 với m = -1 và n = 2
a: \(x^2+\left|y-2\right|+5>=5\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0 và y=2
b: \(\left|4x-3\right|+\left|5y+7.5\right|+17.5>=17.5\)
Dấu '=' xảy ra khi x=3/4 và y=-1,5
a) \(x^2+\left|y-2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left|y-2\right|-5=0\)
Ta có \(x^2\ge0;\left|y-2\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left|y-2\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left|y-2\right|-5\ge-5\)
\(\Rightarrow MIN\left(x^2+\left|y-2\right|-5\right)=-5\) khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left|y-2\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy GTNN của biểu thức \(=-5\) khi \(x=0;y=2\)
Bạn tham khảo, chúc bạn học tốt! Còn để b) bạn coi hộ lại nha! :))
f: =-1/8-7/6+3/4-1
=-3/24-28/24+18/24-1
=-31/24+18/24-1
=-13/24-1=-37/24
g: \(=6\cdot\dfrac{-8}{27}-3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}+4\)
=-48/27+4
=108/27-48/27
=60/27
=20/9
h: \(=\left[6\cdot\dfrac{1}{9}+1+1\right]\cdot\left(-3\right)-1\)
=(2/3+2)*(-3)-1
=-2-6-1
=-3-6=-9
Ta có:\(\frac{x-14}{4-x}=\frac{x-4-10}{4-x}=\frac{x-4}{4-x}-\frac{10}{4-x}=-1-\frac{10}{4-x}\)
Để M có GTNN thì \(-1-\frac{10}{4-x}\)phải có GTNN=>\(\frac{10}{4-x}\)phải có GTLN
=>4-x phải có GTNN =>x phải có GTLN
vì x\(\varepsilonℤ\),x khác 4=> x<4 hoặc x>4
+ Nếu x<4=>4-x>0,10>0=>\(\frac{10}{4-x}\)>0
+Nếu x>4=>4-x<0,10>0=>\(\frac{10}{4-x}\)<0
=> x<4 và x có GTLN, x\(\varepsilonℤ\)=> x=3
Từ đấy bạn thay vào M tìm GTNN
Bài 3:
a: Đặt \(\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(b+c+80^0=180^0\)
=>\(b+c=100^0\)
mà b-c=20
nên \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100+20}{2}=60\\c=60-20=40\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=40^0\)
b: AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot80^0=40^0\)
Xét ΔADC có \(\widehat{ADB}\) là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{C}\)
=>\(\widehat{ADB}=40^0+40^0=80^0\)
4:
a: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}+20^0+40^0=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=120^0\)
=>ΔABC là tam giác tù
b: AD nằm giữa AB và AC
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}=120^0\)
mà \(\widehat{CAD}=2\cdot\widehat{BAD}\)
nên \(\widehat{CAD}=\dfrac{2}{3}\cdot120^0=80^0\)
=>\(\widehat{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot80^0=40^0\)
Xét ΔABD có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BAD}+\widehat{B}=40^0+20^0=60^0\)