K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2023

           10 bạn trả lời đúng tích

  ( không tính người sai, phải rõ ràng )

 

4 tháng 12 2023

....

 

11 tháng 10 2018

Diễn biến cuộc tấn công của phát xít Đức vào lãnh thổ Liên Xô:

- Sáng 22/06/1941, Đức tiến hành “chiến tranh chớp nhoáng” tấn công Liên Xô. Ban đầu, do có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến, quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.

- Rạng sáng ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô.

     + Đức đã huy động 190 sư đoàn với 5,5 triệu quân, 3712 xe tăng, 4950 máy bay.

     + Chia làm 3 đạo quân, đồng loạt tấn công trên suốt dọc tuyến biên giới phía tây Liên Xô:

- Đạo quân phía bắc bao vây Lê-nin-grát

- Đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đô Matxcơva

- Đạo quân phía nam chiếm Ki-ép và Ucraina.

- Nhân dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức. Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.

- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát -“nút sống” của Liên Xô- nhưng không chiếm được

30 tháng 10 2021

- Diễn biến

- Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

- Cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ. 

- Kết quả

Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. Đạt được mục đích, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

*Diễn biến:

- Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào thành Khâm Châu, Liêm Châu (Quảng Đông) và Ung Châu (Quảng Tây).

*Kết quả:

Sau 42 ngày đêm, quân ta đã hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước

30 tháng 3 2021

Mai Thúc Loan  là một vị đế vương, anh hùng dân tộc, thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hoan Châu chống ách đô hộ nhà Đường đầu thế kỷ VIII. Sinh ra, lớn lên, dựng nghiệp trên đất Nghệ - Tĩnh, cuộc đời và sự nghiệp hiển hách của ông ghi đậm dấu ấn của quê hương xứ Nghệ. Khởi nghĩa Hoan Châu do Mai Thúc Loan lãnh đạo bùng nổ năm Quý Sửu, năm đầu niên hiệu Khai Nguyên đời vua Đường Huyền Tông, tức năm 713. Về năm thất bại, cũng từ những nguồn sử liệu trên cho phép kết luận là năm Nhâm Tuất, niên hiệu Khai Nguyên thứ 10 đời vua Đường Huyền Tông, tức năm 722

20 tháng 11 2021

TK:

* Công cuộc cải tổ ở Liên Xô được diễn ra như sau:

- Tháng 3 - 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề ra đường lối cải tổ.

- Nội dung công cuộc cải tổ của Goóc-ba-chốp:

+ Về chính trị: thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng cùng tham gia công việc chính trị của đất nước), xóa bỏ chế độ một đảng (tức là Đảng Cộng sản) nắm vai trò lãnh đạo nhà nước, tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt.

+ Về kinh tế: tuy đề ra nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được gì. Kinh tế đất nước tiếp tục suy giảm, dẫn đến những bất ổn về chính trị, xã hội.

+ Về xã hội: nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều nước cộng hòa đòi li khai tách thành những quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết hoạt động.

* Kết quả:

- Công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn.

- Ngày 19 - 8 - 1991 một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô viết đã tiến hành đảo chính, lật đổ Tổng thống Goóc-ba-chốp. Nhưng cuộc đảo chính nhanh chóng thất bại và đã dần tới những hậu quả cực kì nghiêm trọng.

- Ngày 21 - 12 - 1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết đã họp và kí kết hiệp định về giải tán Liên bang Xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (thường gọi tắt là SNG).

- Ngày 25- 12- 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại.

 

 

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Nội dung công cuộc cải tổ của Gooc-ba chop:

     + Về chính trị: thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng cùng tham gia công việ chính trị của đất nước), xóa bỏ chế độ một đảng (tức là Đảng Cộng sản) nắm vai trò lãnh đạo nhà nước, tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt.

 

     + Về kinh tế: tuy đề ra nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được gì. Kinh tế đất nước tiếp tục suy giảm, dẫn đến những bất ổn về chính trị, xã hội.

     + Về xã hội: nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều nước cộng hòa đòi li khai tách thành những quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết hoạt động.

- Kết quả:

 

Cuộc đảo chính ngày 19-8-1991 nhằm lật đổ Tống thống Gooc-ba-chop bị thất bại đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng: Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, Chính phủ Xô viết bị giải tán, 11 nước cộng hòa tách khỏi Liên bang Xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô bị sụp đổ.

  
28 tháng 11 2018

 Nội dung công cuộc cải tổ của Gooc-ba chop:

     + Về chính trị: thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng cùng tham gia công việ chính trị của đất nước), xóa bỏ chế độ một đảng (tức là Đảng Cộng sản) nắm vai trò lãnh đạo nhà nước, tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt.

     + Về kinh tế: tuy đề ra nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được gì. Kinh tế đất nước tiếp tục suy giảm, dẫn đến những bất ổn về chính trị, xã hội.

     + Về xã hội: nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều nước cộng hòa đòi li khai tách thành những quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết hoạt động.

- Kết quả:

Cuộc đảo chính ngày 19-8-1991 nhằm lật đổ Tống thống Gooc-ba-chop bị thất bại đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng: Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, Chính phủ Xô viết bị giải tán, 11 nước cộng hòa tách khỏi Liên bang Xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô bị sụp đổ.

14 tháng 3 2021

* Công cuộc cải tổ ở Liên Xô được diễn ra như sau:

- Tháng 3 - 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề ra đường lối cải tổ.

- Nội dung công cuộc cải tổ của Goóc-ba-chốp:

+ Về chính trị: thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng cùng tham gia công việc chính trị của đất nước), xóa bỏ chế độ một đảng (tức là Đảng Cộng sản) nắm vai trò lãnh đạo nhà nước, tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt.

+ Về kinh tế: tuy đề ra nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được gì. Kinh tế đất nước tiếp tục suy giảm, dẫn đến những bất ổn về chính trị, xã hội.

+ Về xã hội: nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều nước cộng hòa đòi li khai tách thành những quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết hoạt động.

* Kết quả:

- Công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn.

- Ngày 19 - 8 - 1991 một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô viết đã tiến hành đảo chính, lật đổ Tổng thống Goóc-ba-chốp. Nhưng cuộc đảo chính nhanh chóng thất bại và đã dần tới những hậu quả cực kì nghiêm trọng.

- Ngày 21 - 12 - 1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết đã họp và kí kết hiệp định về giải tán Liên bang Xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (thường gọi tắt là SNG).

- Ngày 25- 12- 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại.

14 tháng 3 2021

Lại copy trên mạng rồi bạn ơi!

14 tháng 3 2021

- Ngay từ đầu năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng.

- Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

* Kết quả:

- Về kinh tế:

+ Công nghiệp: Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%. Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng.

+ Nông nghiệp: Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện.

- Về khoa học - kĩ thuật: có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

15 tháng 7 2018

   - Cuối năm 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh và ném các thùng chè xuống biển để phản đối chế độ thuế của Anh đối với các thuộc địa Bắc Mĩ. Thực dân Anh ra lệnh đóng cảng Bô-xtơn, làm ngưng trệ các hoạt động thương mại, nạn thất nghiệp lan tràn. Tháng 4-1774, Anh ban bố 5 đạo luật đàn áp, gây nên phong trào đấu tranh chống Anh mạnh mẽ.

   - Từ 5-9 đến 26-10-1774, tại Phi-la-đen-phi-a đã diễn ra Đại hội lục địa lần thứ nhất, các đại biểu nhất trí yêu cầu mà Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Vua Anh không chấp nhận mà còn chuẩn bị trừng phạt.

   - Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa và chính quốc đã nổ ra. Lúc đầu quân khởi nghĩa chịu nhiều thất bại vì lực lượng non yếu, thiếu sự tổ chức chặt chẽ; đến đầu năm 1776, quân khởi nghĩa chiếm được Bô-xtơn.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài:

+ Buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách như: khuyến khích khai hoang, đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn,....

+ Đẩy chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện; chuẩn bị "mảnh đất" thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII.