K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tác động cụ thể của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn nước ta:

+ Biến đổi về nhiệt độ và lượng mưa.

+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại…)

+ Làm chế độ nước sông thay đổi thất thường và làm mực nước hồ, đầm, nước ngầm hạ thấp.

- Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

+ Kiểm soát và giảm thiểu lượng khí thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

+ Khai thác hợp lý và bảo vệ tự nhiên.

+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng và nguồn năng lượng tái tạo.

Nhiệt độ không khí trung bình năm dưới 20 độ C.

 
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?   A. 3000m.   B. 4000m.   C. 5500m.   D. 6500m.Câu 3: Ở đới ôn hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
8 tháng 12 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

8 tháng 12 2021

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

16 tháng 11 2021

Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?   A. 3000m.   B. 4000m.   C. 5500m.   D. 6500m.Câu 3: Ở đới ôn hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
24 tháng 11 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

24 tháng 11 2021

Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

21 tháng 5 2021

 Những biểu hiện của biến đổi khí hậu: 1) Nhiệt độ toàn cầu nóng lên. 2) Trời hôm nay nắng nhiều. 3) Bão lũ nhiều ở miền trung. 4) Nhiều vùng ven biển bị xâm nhập mặn. 5) Những cơn lốc xoáy ở bắc bộ. 6) Khí thải nhà máy thải ra nhiều CO2. Câu trả lời đúng là: *

A.1, 2, 3, 4.

B.2, 3, 4, 5.

C.3, 4, 5, 6

D.1, 3, 4, 5

 
15 tháng 12 2020

Chọn C bạn nhé

15 tháng 12 2020

C.càng lên cao áp suất càng tăng

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngàyB.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.C.   thay đổi lối...
Đọc tiếp

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

4
13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy