cảm nhận của em về bài hát lúa thu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ đã bộc lộ những cảm xúc dào dạt của tác giả trước những cảnh đpẹ của quê hương, đất nước. Trước hết đó là sự tự hào, cảm xúc mạnh mẽ trước sự thay đổi, ngày một ấm no, trù phú của quê hương qua hình ảnh những “dòng sông bát ngát” đang chảy giữa “đôi bờ dào dạt lúa non”. Hình ảnh ấy gợi lên vẻ đẹp của sự giàu đẹp, hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những người dân trên đất nước chúng ta. Dào dạt lúa ngô non gợi lên cho ta hình ảnh những cánh đồng, những nương ngô trải dài vút tầm mắt, xa tít đến tận cuối chân trời. Đó không chỉ là những đổi thay trong nông nghiệp mà còn là sự xuất hiện của cơ sở vật chất qua 2 câu thơ cuối. Sự vui tươi phấn khởi, hạnh phúc của nhân dân trước những con đường chạy qua công trường đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đất nước như đang thay da đổi thịt, phát triển mạnh mẽ qua từng ngày. "Yêu biết mấy..." được lặp lại 2 lần cùng với biện pháp đảo ngữ càng nhấn mạnh thêm cảm xúc tự hào, hứng khởi của nhà thơ khi chứng kiến những cảnh đẹp, những sự đổi thay trên chính quê hương thân yêu. Đã xa rồi những ngày bom đạn chiến tranh tàn phá làng mạc. Giờ đây đất nước bước vào kỉ nguyên mới, xây dựng và phát triển. Đoạn thơ cũng cho thấy vẻ đẹp của 1 tấm lòng yêu quê hương, đất nước sâu sắc .
Gợi ý nêu cảm nhận của em về việc làm của các bạn trong bài hát "Đội em làm kế hoạch nhỏ":
+ Việc làm của các bạn xứng đáng được nêu gương để mọi người noi theo và học tập.
+ Việc làm của các bạn rất có ích, giúp chúng ta rèn luyện tinh thần tự giác và đóng góp cho tập thể.
+ Việc làm của các bạn khơi dậy ý thức của mỗi cá nhân, nhắc nhở mọi người nên hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao trong trường, lớp.
Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã samngs tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tạiác nước thuộc SNG
Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã sáng tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tại ác nước thuộc SNG.
1. Em thấy bài hát rất ý nghĩa, khiến em càng thêm yêu và kính trọng những người thầy cô giáo đã, đang và sẽ dạy mình.
2. Bài hát khuyên chúng ta nên kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo vì họ là người miệt mài bên ánh đèn để dạy dỗ em từng ngày và “cho em mùa xuân”.
Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam, có rất nhiều lời ca tiếng hát cất lên nói hộ tấm lòng của con người. Có thể nói đó là nơi giãi bày tình cảm, tâm tư, nguyện vọng thầm kín nhưng chân thành nhất. Mỗi lời ca là một nỗi niềm khác nhau về nguyện ước trong cuộc sống. Bài ca dao:
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Đây là bài ca dao nói lên nguyện ước của người nông dân về thời tiết mưa thuận gió hòa để cuộc sống đỡ nhọc nhằn, vất vả hơn.
camnghibaicadaonguoitadicaylaychong
Cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công….Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng”-Văn lớp 7
Mở đầu bài ca dao là cụm từ “người ta” như chỉ những người khác xung quanh mình. Việc đi cấy là việc làm thường xuyên của người nông dân mỗi khi đến mùa vụ. Đi cấy có thể là cấy cho mình và cấy cho người. Những người thợ đi cấy chỉ việc cấy và “lấy công” khi đã xong việc, không phải bận tâm, lo lắng bất cứ điều gì. Đây là công việc mà người phụ nữ phải làm, phải lo lắng chăm sóc cho cây mạ tốt tươi để cấy xuống đồng có thể phát triển nhanh nhất.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
“Người ta” và “tôi” hoàn toàn khác nhau về hoàn cảnh, chỉ giống nhau về công việc. Khi người ta không phải lo lắng gì khi cấy xong thì “tôi” lại phải “còn trông nhiều bề”. Việc cấy lúa đâu phải là việc một sớm một chiều, cấy xong rồi để đó. Mà ngược lại cấy xong còn phải đắn đo suy nghĩ xem thời tiết, thiên nhiên như thế nào, có thuận theo lòng người hay không. Từ “bề” được người xưa dùng rất đúng, rất hợp với hoàn cảnh. Đó chính là trăm nỗi lo, trăm nỗi buồn phiền của người nông dân sau khi cấy lúa xong.
Hai câu này gợi lên hình ảnh một người phụ nữ biết nghĩ chu đáo, biết phán xét, suy nghĩ cho nhưng điều có thể xảy ra sau khi cấy xong. Đó chính là tầm nhìn của người nông dân, tầm nhìn sâu sẽ gắn với nỗi lo dài và triền miên.
Những câu ca dao sau đã khái quát đến nỗi lo, sự “trông” của người nông dân:
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Có thể thấy rằng ấn tượng khi đọc hai câu này lên chính là điệp từ “trông” được lặp đi lặp lại 7 lần chỉ trong hai câu thơ. Điệp từ này có tác dụng khẳng định và nhấn mạnh, đồng thời liệt kê những nỗi lo mà người nông dân đang phải bồn chồn, suy nghĩ. Sau mỗi từ “trông” sẽ gắn với một nỗi lo. Là lo trời, lo đất, lo mây, lo mưa, lo nắng, lo ngày, lo đêm. Những nỗi lo này cứ chồng chất, triền miên, kéo đến với nhau cùng một lúc. Chỉ mong sao cho thời tiết, cho đất trời có thể chiều theo lòng người, để cho vụ mùa có thể tươi tốt hơn. Có thể nói niềm mong ước bình dị này của người nông dân thật chân thật và đáng trân trọng.
Và nỗi lo của người nông dân như chững lại ở hai câu cuối:
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
“Chân cứng đã mềm” là một thành ngữ chỉ sức mạnh, ý chỉ của con người. Dù cho khó khăn, vất vả, cực nhọc thì cũng sẽ cố gắng vượt qua. Dù phải đánh đổi, phải cực nhọc cũng sẽ quyết tâm trải qua. Đây là một ý chí thực sự đáng quý, đáng trân trọng biết bao.
Chỉ trong hai câu ca dao nhưng dùng đến hai thành ngữ, có thể thấy rằng nỗi mong ước, khát vọng mưa thuận gió hòa, thiên nhiên ủng hộ, thời tiết hòa thuận thì người nông dân mới có thể “yên tấm lòng” được.
Có thể thấy rằng quá trình làm ra hạt gạo không bao giờ là điều dễ dàng, đó là cả một quá trình gian nan, không chỉ phụ thuộc vào người làm mà còn phải phụ thuộc vào thiên nhiên thời tiết. Qua đây chúng ta càng thêm trân trọng tấm lòng và sự cần mẫn, chăm chỉ của người nông dân. Trân quý hơn những hạt gạo mà họ đã làm ra.
k cho mk nha $_$
:D
Nhạc yêu thích của tôi là nhạc pop. Thực ra, tôi thích tất cả các loại nhạc. Nhưng phần yêu thích nhất là pop. Đó là bởi vì hầu hết mọi người đều nghe nhạc. Nhạc pop là loại nhạc phổ biến nhất xung quanh chúng ta. Nó có một điểm hay, chúng ta có thể nghe dễ hiểu và thấy nó đơn giản. Những lý do đó khiến tôi thích thú, vì vậy tôi thích nhạc pop. Nhạc sĩ nhạc pop yêu thích của tôi là Justin Bieber. Anh ấy là một trong những ca sĩ solo nổi tiếng nhất hiện nay. Các bài hát của anh ấy là nhạc dance nhưng tôi thích giọng hát và vũ đạo của anh ấy. Tôi ủng hộ ý kiến cho rằng giọng hát của một ca sĩ là một điểm quan trọng trong nhạc pop. Khi tôi chọn một bài hát, tôi tập trung vào chất giọng của ca sĩ. Cũng trong iPOD của tôi, tôi có rất nhiều bài hát; gần như tất cả danh sách đều là nhạc pop, nhưng hầu hết trong số đó là nhạc pop Hàn Quốc.
Đọc kĩ câu hỏi trước khi làm. (Chương trình âm nhạc lớp 7)
Lúa thu là một bài hát hay có giai điệu vui tươi trong sáng, nhạc điệu hòa quyện với lời ca như vẽ lên phong cảnh đồng quê mùa thu lúa chín với những đợt sóng lúa vàng dập dìu. Có lúc nét nhạc trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ Việt Nam.