K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2020

a)  \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

\(P=\left[\frac{x^2+2x}{x^3+2x^2+4x+8}+\frac{2}{x^2+4}\right]:\left[\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{x^3-2x^2+4x-8}\right]\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x}{x^2+4}+\frac{2}{x^2+4}\right):\left(\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x^2+4}:\frac{x^2+4-4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x-2}\)

b) P là số nguyên tố khi và chỉ khi \(x+2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;3;0;4;-2;6\right\}\)

Loại \(x=-2\)

\(\Leftrightarrow P\in\left\{-3;5;-1;3;2\right\}\)

Vì P là số nguyên tố nên

\(P\in\left\{5;3;2\right\}\)

Vậy để P là số nguyên tố thì  \(x\in\left\{3;4;6\right\}\)

1 tháng 4 2020

\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.\frac{24}{25}...\frac{63}{64}\)

\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.\frac{4.6}{5.5}...\frac{7.9}{8.8}\)

\(=\frac{1.3.2.4.3.5.4.6...7.9}{2.2.3.3.4.4.5.5...8.8}\)

\(=\frac{1.9}{2.8}=\frac{9}{16}\)

30 tháng 10 2016

Bài 1:

a) Ta có:

\(3,2\cdot x+\left(-1,2\right)\cdot x+2,7=-4,9\)

\(\Rightarrow\left[3,2+\left(-1,2\right)\right]\cdot x=\left(-4,9\right)-2,7\)

\(\Rightarrow2x=-7,6\)

\(\Rightarrow x=\left(-7,6\right):2\)

\(\Rightarrow x=-3,8\)

Vậy \(x=-3,8\)

b) Ta có:

-5,6.x+2,9.x-3,86=-9,8

=>[(-5,6)+2,9].x=(-9,8)+3,86

=>(-2,7).x=-5,94

=>x=(-5,94):(-2,7)

=>x=2,3

Vậy x=2,2

30 tháng 10 2016

vậy còn bài 2 đâu bạn

 

22 tháng 12 2019

Ta có: |2x - 1| = |1 - 2x|

Lại có: \(\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right|\ge\left|2x+3+1-2x\right|=\left|4\right|=4\)

Mà \(\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right|=\frac{8}{3\left(x+1\right)^2+2}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{3\left(x+1\right)^2+2}=4\)\(\Rightarrow3\left(x+1\right)^2+2=8\div4\)\(\Rightarrow3\left(x+1\right)^2+2=2\)\(\Rightarrow3\left(x+1\right)^2=2-2=0\)\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0\)\(\Rightarrow x+1=0\)\(\Rightarrow x=-1\)

1 tháng 1 2020

Sửa bài:

\(\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|=\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right|\ge\left|2x+3+1-2x\right|=4\) với mọi x

\(\frac{8}{3\left(x+1\right)^2+2}\le\frac{8}{3.0+2}=4\)với mọi x

=> \(\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|\ge\frac{8}{3\left(x+1\right)^2+2}\)với mọi x

=> \(\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|=\frac{8}{3\left(x+1\right)^2+2}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)\left(1-2x\right)\ge0\\\left(x+1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=-1\)

Vậy S = { -1 }

18 tháng 7 2016

a)     10 - (x-4)=14

<=> 10 - x + 4 = 14

<=> -x = 0

<=> x = 0

  Vậy x=0

b)   \(\left|x+2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=5\\x+2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}}\)

      Vậy x=3; x=-7

c)  \(\frac{1}{2}x+\frac{2}{3}\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{2}{3}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

          Vậy x=\(\frac{1}{2}\)

d)\(2x^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=72\)

\(\Leftrightarrow x^2=36\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy x=6 ; x=-6

e)  \(\left[\left(3x-5x\right)8\right]:4=18\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-5x\right)8=72\)

\(\Leftrightarrow-2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{2}=-4,5\)

   Vậy x=-4,5

18 tháng 7 2016

thank bạn very muchhhhhhhhh

2 tháng 9 2016

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

a/ \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{2}{x^2-1}-\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=\frac{x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\frac{2-x\left(x+1\right)+\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-x^2}=\frac{4x}{1-x^2}\)

b/ Ta có \(3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{2}+1\)

Suy ra : Nếu x = \(\sqrt{2}+1\) thì \(A=\frac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{1-\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\frac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{-\sqrt{2}.\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}=-\frac{4}{2}=-2\)

c/ \(A=\sqrt{5}\Rightarrow4x=\sqrt{5}\left(1-x^2\right)\Leftrightarrow\sqrt{5}x^2+4x-\sqrt{5}=0\)

Nhân cả hai vế của pt trên với \(\sqrt{5}\ne0\)

Được \(5x^2+4\sqrt{5}x-5=0\) . Đặt \(t=x\sqrt{5}\) pt trở thành \(t^2+4t-5=0\Leftrightarrow\left(t+5\right)\left(t-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=1\\t=-5\end{array}\right.\)

Với t = 1 thì \(x=\frac{1}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

Với t = -5 thì \(x=-\frac{5}{\sqrt{5}}=-\sqrt{5}\)

1 tháng 9 2016

\(A=\left[\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x^2-1}\right]:\left[\frac{2-x^2-x+x-1}{x^2-1}\right]=\left[\frac{4x}{x^2-1}\right].\left[\frac{x^2-1}{1-x^2}\right]=\frac{4x}{1-x^2}\)

7 tháng 3 2016

\(\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(\frac{1}{x^2+8x+15}=\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}\right)\)

...

Cộng theo vế các hạng tử sẽ bị triệt tiêu

7 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}-\frac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{x^2+10x-11}{5\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=0\)

=>x2+10x-11=0

102-(-4(1.11))=144

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10\pm\sqrt{144}}{2}\)

x1=[(-10)+12]:2=1

x2=[(-10)-12]:2=-11

tổng nghiệm của pt là 1+(-11)=-10