K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

\(S_{ABN}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)

- Đáy AN= 1/2 AC

- Chung cao hạ từ B xuống AC

\(S_{AMN}=\frac{1}{2}S_{ABN}\)

- Đáy AM = 1/2 AB

- Chung cao hà từ N xuống AB 

\(S_{AMN}=\frac{1}{4}S_{ABC}\)

\(S_{ABC}=\frac{9\cdot16}{2}=72\left(cm^2\right)\Rightarrow S_{AMN}=\frac{72}{4}=18\left(cm^2\right)\)

\(S_{MNBC}=72-18=54\left(cm^2\right)\)

Tới đâ thì mình chủ yếu giải theo bản năng vì không chắc có đúng không ~~

\(S_{MBC}=\frac{1}{2}S_{ABC}=S_{NBC}\)

- Tam giác MBC và ABC có chung đáy BC nên chiều cao hạ từ M xuống BC = 1/2 chiều cao AH

Vậy chiều cao của hình thang : 9 : 2 = 4,5 (cm)

\(S_{MNBC}=\frac{16+MN}{2}\cdot4,5\)

Trung bình cộng hai đáy : 54 : 4,5 = 12 (cm)

Đáy MN : (12 x 2 ) - 16 = 8 (cm)

Để mình qua trang giải tiếp ~~

13 tháng 7 2017

Tới đây ta có tỉ số \(\frac{MN}{BC}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

\(S_{MNB}=\frac{1}{2}S_{NBC}\)

- Có chiều cao bằng chiều cao hình thang 

- Đáy MN = 1/2 BC

Hai tam giác có chung đáy BN nên cao hạ từ M xuống BN bằng 1/2 chiều cao hạ từ C xuống BN

Vậy ta có tỉ số \(\frac{MO}{CO}=\frac{1}{2}\)

Chứng minh tương tự với tam giác NMC và MBC ta được \(\frac{NO}{OB}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{NOC}=\frac{1}{2}S_{BOC}\)

- Chung cao hạ từ C xuống BN

- Đáy NO = 1/2 BO 

\(S_{MON}=\frac{1}{3}S_{MBN}\)

- Chung cao hạ từ M xuống BN

- Đáy ON = 1/3 BN

\(S_{MON}=\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{9}S_{BNC}\)

\(\frac{1}{9}S_{BNC}=\frac{1}{9}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{18}S_{ABC}=3\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{MON}=3\left(cm^2\right)\)

Bạn tự chứng minh và tìm BOC nhé

Bài làm

b) Xét tam giác HAP có:

Q là trung điểm BH

P là trung điểm AH

=> QP là đường trung bình

=> QP // AB 

=> \(\widehat{HQP}=\widehat{QPA}\)

Xét tam giác HQP và tam giác ABC có:

\(\widehat{HQP}=\widehat{QPA}\)

\(\widehat{PHQ}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

=> Tam giác HQP ~ Tam giác ABC ( g - g )

=> \(\frac{HQ}{AB}=\frac{HP}{AC}\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{HP}{HQ}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{HQ}{HP}\)             (1)

Xét tam giác HAB có: 

QP // AB

=> Tam giác HQP ~ HAB 

=> \(\frac{HQ}{QB}=\frac{HP}{PA}\Rightarrow\frac{HQ}{HP}=\frac{QB}{PA}\)             (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AB}{AC}=\frac{QB}{PA}\)

Xét tam giác AHC vuông ở H có: 

\(\widehat{PAC}+\widehat{BCA}=90^0\)(3)

Xét tam giác ABC vuông ở A có:

\(\widehat{CBA}+\widehat{BCA}=90^0\)  (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{PAC}=\widehat{CBA}\)

Xét tam giác ABQ và tam giác CAP có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{QB}{PA}\)

\(\widehat{PAC}=\widehat{CBA}\)

=> Tam giác ABQ ~ Tam giác CAP ( c-g-c ) ( đpcm )

Bài làm

a) Vì AM là trung tuyến

=> M là trung điểm BC 

=> BM = MC = BC/2 = ( BH + HC )/2 = ( 9 + 16 )/2 = 12,5 ( cm )

Ta có: BH + HM + MC = BC

=> BH + HM + MC = BH + HC

hay 9 + HM + 12,5 = 9 + 16

=> HM = 9 + 16 - 9 - 12,5 

=> HM = 3,5 ( cm )

Vì tam giác ABC là tam giác vuông ở A

Mà AM trung tuyến

=> AM = MC = BM = 12,5 ( cm )

Xét tam giác AHM vuông ở H có:

Theo định lí Pytago có:

AH2 = AM2 - HM2 

hay AH2 = 12,52 - 3,52 

=> AH2 = 156,25 - 12,25

=> AH2 = 144

=> AH = 12 ( cm )

SABC = 1/2 . AH . HM = 1/2 . 12 . 3,5 = 21 ( cm2 )

Xét tam giác AHB vuông ở H có:

Theo định lí Py-ta-go có:

AB2 = BH2 + AH2 

=> AB2 = 92 + 212 

=> AB2 = 81 + 441

=> AB2 = 522

=> AB \(\approx\)22,8 ( cm )

Xét tam giác AHC vuông ở H có: 

Theo định lí Pytago có:

AC2 = AH2 + HC2 

=> AC2 = AH2 + ( HM + MC )2 

hay AC2 = 212 + ( 3,5 + 12,5 )2 

=> AC2 = 441 + 256

=> AC2 = 697

=> AC \(\approx\)26,4 ( cm )

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 22,8 + 26,4 + 25 = 74,2 ( cm )

SABC = 1/2 . AH . BC = 1/2 . 21 . 25 = 262,5 ( cm2 )

17 tháng 9 2017

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

Suy ra: MN // BC và

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do đó, tứ giác MNCB là hình thang .

Vì AH = 8cm nên đường cao kẻ từ M đến BC bằng

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Diện tích hình thang MNCB là :

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

9 tháng 4 2021

Giúp mình với mọi người 😭😭

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA(g-g)

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Trần Ngô Anh Tuyền - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 4 2019

Link đâu ạ em tham khảo vs 

Bài 2: 

a: H là trung điểm của BC

nên HB=HC=2,5(cm)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân