K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
15 tháng 8 2023

Tham khảo

Nước

Cuộc đấu tranh tiêu biểu

Thời gian diễn ra

In-đô-nê-xi-a

Cuộc đấu tranh của nhân dân A-chê chống lại thực dân Hà Lan.

Tháng 10/1873

Khởi nghĩa của nhân dân In-đô-nê-xi-a ở phía Tây đảo Xu-ma-tơ-ra

1873 - 1909

Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ba Tắc

1878 - 1907

Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ca-li-man-tan.

1884 - 1886

Cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo

Năm 1890

Phi-líp-pin

Nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha

Năm 1872

Cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.

1896 - 1898

Việt Nam

Phong trào Cần vương

1885 - 1896

Khởi nghĩa nông dân Yên Thế

1884 - 1913

Phong trào Đông Du

1905 - 1908

Cuộc vận động Duy tân

Đầu thế kỉ XX

Lào

Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo

1901

Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven

1901 - 1907

Cam-pu-chia

Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo

1864 - 1865

Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô

1866 - 1867

Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha

1885 - 1895

15 tháng 8 2023

Tham khảo

NG
15 tháng 8 2023

Tham khảo

Giai đoạn

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Thái độ và đối sách của triều đình Huế

Thái độ và hành động của nhân dân

Kết quả, ý nghĩa

1858

đến

1873

- Tháng 9/1858, tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp.

- Phối hợp cùng quân triều đình để chống Pháp.

- Bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.

- Tháng 2/1859, tấn công thành Gia Định.

- Chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng tan rã.

- Tự động nổi lên đánh giặc.

- Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại.

- Đầu năm 1860, rút bớt lực lượng ở Gia Định để san sẻ cho các chiến trường khác

- “Thủ hiểm” trong Đại đồn Chí Hòa.

- Phong trào chống Pháp vẫn diễn ra sôi nổi

- Triều đình bỏ lỡ thời cơ đánh đuổi quân Pháp.

- Đầu năm 1861, tấn công Đại đồn Chí Hòa, mở rộng đánh chiếm Gia Định.

- Kháng cự quyết liệt nhưng không cản được giặc.

- Phong trào chống Pháp vẫn diễn ra sôi nổi

- Pháp làm chủ được Gia Định.

- Đầu năm 1862, lần lượt đánh chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long

- Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.

- Yêu cầu nhân dân bãi binh.

- Kiên quyết chống Pháp bất chấp lệnh bãi binh của triều đình.

- Pháp chiếm được 3 tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn

- Năm 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.

- Nuôi hi vọng giành lại những vùng đất đã mất bằng con đường thương thuyết.

- Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

- Pháp chiếm được 3 tỉnh Tây Nam Kì; củng cố bộ máy cai trị và chuẩn bị cho các bước xâm lược tiếp theo.

1873 đến 1884

- Cuối năm 1873, Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất

- Chiến đấu quyết liệt nhưng thất bại.

- Kí hiệp ước Giáp Tuất

- Kháng chiến chống Pháp diễn ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu Giấy,…

- Nhà Nguyễn công nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.

- Pháp có điều kiện gây dựng cơ sở để tiếp tục xâm lược.

- Năm 1882, Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ hai.

- Chiến đấu quyết liệt nhưng thất bại.

- Cầu viện nhà Thanh.

- Kháng chiến chống Pháp diễn ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu Giấy,…

- Cuộc chiến đấu của nhân dân Bắc kì gây cho Pháp nhiều tổn thất.

- Năm 1883, tấn công cửa biển Thuận An

- Kí Hiệp ước Hác-măng (1883) sau đó tiếp tục kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

- Tiếp tục nổi dậy chống Pháp ở khắp nơi.

- Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.

NG
15 tháng 8 2023

Tham khảo

Cuộc khởi nghĩa, thời gian

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Người lãnh đạo

Phạm Bành;

Đinh Công Tráng

Đinh Gia Quế;

Nguyễn Thiện Thuật

Phan Đình Phùng;

Cao Thắng

Căn cứ, địa bàn

Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá)

Vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

Kết quả

Thất bại

Thất bại

Thất bại

Ý nghĩa

- Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp.

- Góp phần làm chậm quá trình bình định quân sự của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này

3 tháng 6 2017

Cuộc đấu tranh chống  chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX làn lượt thất bại do

- Tương quan lực lượng chênh lệch quá lớn. Các nước thực dân phương Tây hơn hẳn các nước Đông Nam Á một phương thức sản xuất, vũ khí hiện đại, quân đội tinh nhuệ

- Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho thực dân

- Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn.

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: D

Cuộc đấu tranh chống  chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX làn lượt thất bại do

- Tương quan lực lượng chênh lệch quá lớn. Các nước thực dân phương Tây hơn hẳn các nước Đông Nam Á một phương thức sản xuất, vũ khí hiện đại, quân đội tinh nhuệ

- Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho thực dân

- Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn.

=> Loại trừ đáp án: D

24 tháng 10 2018

phong trào diễn ra trong bầu ko khí nồng nhiệt cùng vs một lòng quyết tâm cao của dân ta 

26 tháng 10 2019

Đáp án A

20 tháng 12 2022

Đáp án có bị thiếu gì không bạn

20 tháng 12 2022

Nhưng mà dùng phương pháp loại trừ thì là D =))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Tham khảo:

Các nước Đông Nam  Á bị thực dân phương Tây xâm lược
Thực dân AnhMiến Điện, Ấn Độ, Mã Lai
Thực dân PhápViệt Nam, Lào, Cam-pu-chia, 
Thực dân Bồ Đào NhaIn-đô-nê-xi-a
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Hành chính

Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).

Luật pháp

Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (còn gọi là Luật Gia Long)

Nông nghiệp

Khai hoang, lập được hai huyện mới là Tiền hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình).

Thủ công nghiệp

Đúc được Cửu đỉnh (chín chiếc đỉnh đồng đặt trước sân Thế Miếu)

Văn học

Nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị, như: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu,…

Nghệ thuật

biểu diễn

Nhã nhạc (nhạc cung đình) phát triển đến đỉnh cao.

Văn nghệ dân gian xuất hiện hàng loạt làn điệu dân ca.

Hội họa

Hội họa phát triển với nhiều dòng tranh dân gian, tiêu biểu là tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống,...

Kiến trúc,

điêu khắc

Các công trình nổi tiếng như: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Cửu đỉnh (Thừa Thiên Huế),…

Lịch sử

Nhiều công sử học được biên soạn, như: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú),…

Địa lí

Nhiều công trình địa lí có giá trị, như: Nhất thống địa dư chí (Lê Quang Định), Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức),...

Y dược học

Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh của danh y Lê Hữu Trác