K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
10 tháng 8 2023

Tham khảo

H vốn nhút nhát, không biết cách hoà mình vào tập thể nên bị bạn bè cô lập.

Q: H này, tớ thấy cậu cứ ngồi một mình trong giờ ra chơi suốt thôi, làm bạn với tớ nhé!

H: Tuyệt quá! Cả lớp không ai muốn chơi với tớ cả. Cảm ơn cậu nhiều lắm!

Q: Nhưng mà tớ có một điều kiện. Cậu phải đồng ý tớ mới chơi với cậu.

H: Tớ đồng ý, điều kiện gì cũng được!

Q: Mỗi ngày cậu phải tặng tớ một món đồ thì tớ mới chơi với cậu cơ. Cậu đã đồng ý rồi đấy nhé.

Mặt H tối sầm lại.

H: Tại...tại sao vậy chứ?

Q: Cứ làm thế đi. Ngày mai mang sữa chua lên lớp cho tớ nhé. Cậu không mang thì đừng có trách.

H không nói gì. Gục xuống bàn và khóc.

M ngồi bên cạnh H, thấy thế cũng không an ủi bạn. Ngày hôm sau, H mang cho Q một hộp sữa. Q thấy thế rất vui.

Q: Tuyệt, đúng là bạn tốt. Ngày mai mang bánh kem cho tớ nhé!

Tình huống 1: Nếu là G thì mình sẽ nói lại rằng: Mỗi người đều có quyền tự do ngôn luận riêng, bạn không có quyền được cấm không cho người khác nói.

Tình huống 2: Nếu là M, emsẽ nói lại với bạn là khi kiểm tra thì nên làm đúng sức mình, không nên nhờ người khác chỉ bài.

15 tháng 9 2023

- Tình huống 1: Nếu em là Minh em sẽ từ chối Thành và nói chuyện thẳng thắn với bạn, đề nghị bạn xóa những bức ảnh đó, khuyên bạn về những ảnh hưởng khi bạn đăng bức ảnh xấu đó. Nếu bạn vẫn không đồng ý thì nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN lớp, hoặc thầy cô mà bạn tin tưởng...

- Tình huống 2: Nếu em là Hạnh thì em sẽ bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với cô giáo về việc bạn Duy Anh thường xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến việc học của em. 

- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình để được giúp đỡ tránh những trường hợp tương tự khác.

NG
9 tháng 8 2023

Tham khảo
 

- Tình huống 1: Minh nên từ chối Thành và đề nghị Thành xóa tấm ảnh. Nếu Thành vẫn tiếp tục không đồng ý thì Minh nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN.

- Tình huống 2: Hạnh nên bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với GVCN.

- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình.

Tình huống 1: Em sẽ khuyên H là nên tìm cách nói làm sao cho ba mẹ hiểu mình, và khuyên bạn là nên kiên nhẫn chờ thời gian thích hợp rồi nói chuyện với ba mẹ

Tình huống 2: K nên bình tĩnh lại, nói chuyện một cách thẳng thắn với T để tìm ra nguyên nhân tại sao T lại nói như vậy.

Tình huống 3: M nên bỏ ra những suy nghĩ tiêu cực như vậy, hãy nhìn lại quá trình để tìm ra những mặt hạn chế của mình rồi từ từ tìm cách khắc phục chứ không thể một phát là lên ngay kết quả tốt được.

NG
10 tháng 8 2023

Tham khảo

- Nên chọn tốp ca vì nó thể hiện được tính tập thể trong phong trào thi đua văn nghệ.

- Một số tình huống cần thương thuyết:

+ Trang trí lớp học theo kiểu truyền thống hay hiện đại

+ Nghỉ hè du lịch lớp theo loại hình hưởng thụ hay trải nghiệm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

- Tình huống 1: Đóng vai M, P và một người khó khăn, trong đó P là người hay tỏ thái độ khó chịu và coi thường người nghèo khổ, sống lang thang. Mỗi lần nhìn thấy họ, P lại có những hành động chỉ trỏ, cười cợt và rút ra được bài học. Trong tình huống này, M sẽ nói chuyện thẳng thắn với P và chỉ ra những hành động của M là sai. 

- Tình huống 2: Đóng vai H và N sau đó diễn một câu chuyện về N gặp hoàn cảnh khó khăn, H giúp đỡ bạn bằng cách trao đổi với bố mẹ, các bạn, thầy cô trong trường để mọi người cùng chung tay giúp đỡ bạn N.

10 tháng 8 2023

Tham khảo

- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:

(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.

(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.

(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.

(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.

- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:

+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.

+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.

+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..

Tình huống 1: Em sẽ khuyên người thân là nên hạn chế làm việc này, cân bằng thời gian nghỉ ngơi để chăm sóc sức khỏe nhiều hơn

Tình huống 2: P nên thay mẹ làm những công việc nhà hằng ngày để mẹ cảm thấy yên tâm khi đi công tác.

Nếu là N, em sẽ yêu cầu em của mình mở nước nhỏ lại, không được để nước tràn ra ngoài nhưng vẫnvừa đủ để rửa rau là được rồi

8 tháng 9 2023

Kế hoạch của em trong học tập và rèn luyện là một phần quan trọng để hoàn thiện và nâng cao kiến thức, khả năng và kỹ năng của mình. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai, em có thể xây dựng kế hoạch như sau:

Xác định mục tiêu: Đầu tiên, em nên xác định mục tiêu học tập và rèn luyện của mình. Điều này giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào những gì quan trọng nhất.

Lập kế hoạch học tập: Em nên lập kế hoạch học tập hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. Xác định thời gian cụ thể để học các môn học chính, đặc biệt là những môn em quan tâm và muốn phát triển.

Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Để rèn luyện kỹ năng mềm và mở rộng kiến thức, em nên tham gia vào các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ, tổ chức tình nguyện, hoặc các khóa học bổ sung.

Tìm kiếm cơ hội thực tập: Để có kinh nghiệm thực tế và nắm bắt được yêu cầu của thị trường lao động, em nên tìm kiếm cơ hội thực tập trong lĩnh vực mình quan tâm.

Định hướng nghề nghiệp: Em nên tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực mà em quan tâm. Xác định được mục tiêu nghề nghiệp sẽ giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào việc phát triển những kỹ năng cần thiết.

Liên tục nâng cao kiến thức: Hãy luôn cập nhật và nâng cao kiến thức của mình thông qua việc đọc sách, tham gia khóa học trực tuyến, và tham gia các diễn đàn chuyên ngành.

Định kỳ đánh giá và điều chỉnh: Em nên định kỳ đánh giá kế hoạch của mình và điều chỉnh nếu cần thiết. Điều này giúp em đảm bảo rằng kế hoạch của mình luôn phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế.