K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

Phương pháp làm mịn dần, hay còn gọi là phương pháp giảm dần và chinh phục dần là một trong các cách tiếp cận tổng quát để giải quyết các bài toán cụ thể. Sơ đồ hình cây là một công cụ hữu ích để mô tả phương pháp này.

Sơ đồ hình cây là một biểu đồ hình cây đơn giản, thường được sử dụng để minh họa quá trình giải quyết bài toán bằng phương pháp làm mịn dần. Nó gồm các nút đại diện cho các bài toán con, và các nhánh đại diện cho các bước giải quyết bài toán con đó. Các nhánh này có thể tiếp tục được chia nhỏ cho đến khi không thể chia nhỏ hơn nữa (đạt được điều kiện dừng), sau đó các kết quả của các bài toán con được tổng hợp lại để đưa ra kết quả cuối cùng cho bài toán gốc.

23 tháng 8 2023

Phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun sẽ tách bài toán lớn thành các bài toán nhỏ hơn, hay thành các mô đun, tương đối độc lập với nhau, sau đó tiến hành thiết kế thuật toán và chương trình cho từng mô đun con. Mỗi mô đun có thể là một số hàm hoặc thủ tục độc lập. Chương trình chính là một bản ghép nối các hàm và thủ tục con.

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.                                                            + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số...
Đọc tiếp

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:

1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?

2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.

Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.

                                                            + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số a,b.

                                                            + Bài toán Tìm số lớn nhất trong 2 số a,b.

(Học sinh mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối giải các bài toán trên)

 Nhanh giúp em vs

 

1

1: Bài toán tính tổng tích

Input: a,b

Output: a+b và a-b

Mô tả thuật toán

Bước 1: Nhập a,b

Bước 2: Xuất a+b và a-b

Bước 3: Kết thúc

11 tháng 5 2022

1: Bài toán tính tổng tích

Input: a,b

Output: a+b và a-b

Mô tả thuật toán

Bước 1: Nhập a,b

Bước 2: Xuất a+b và a-b

Bước 3: Kết thúc

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được: 1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán? 2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối. Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.                                                             + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của...
Đọc tiếp

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:

1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?

2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.

Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.

                                                            + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số a,b.

                                                            + Bài toán Tìm số lớn nhất trong 2 số a,b.

(Học sinh mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối giải các bài toán trên)

 

0
4 tháng 5 2018

Đáp án C

Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật:

(1) Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống → đúng do nuôi cấy mô tế bào thực vật giúp nhân nhanh chóng các giống cây có năng suất cao và số lượng nhiều.

(2) Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp → sai, cơ sở của phương pháp là nguyên phân nên không tạo ra biến dị tổ hợp

(3) Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn → đúng

(4) Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng → đúng

Các đáp án đúng: 1,3,4

18 tháng 7 2023

THAM KHẢO!

def is_prime(n):

 if n <= 1:

  return "KHÔNG"# Trường hợp n <= 1 không phải số nguyên tố

 elif n <= 3:

  return "CÓ"# Trường hợp n = 2 hoặc n = 3 là số nguyên tố

 elif n % 2 == 0:

  return "KHÔNG"# Trường hợp n chẵn lớn hơn

 
thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính...
Đọc tiếp

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)

làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:

- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác

- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)

- tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ  thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)

vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?

và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng 

cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.

2
9 tháng 10 2015

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

9 tháng 10 2015

vâng em cảm ơn thầy ạ.

23 tháng 7 2017

Đáp án D.

Các kết luận đúng là 1, 2, 3, 4.

Trường hợp trên hình vẽ trên là hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST khác nhau.

7 tháng 11 2018

Đáp án D

Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ ion Ca2+ và ion Mg2+.

Nhận thấy CaCO3, MgCO3, Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2 đều là chất kết tủa có thể loại bỏ khỏi dung dịch. Đáp án D