K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

Bài 2:

Áp dụng độ biến thiên động năng:

\(\Delta W_d=W_{d1}-W_d=\Sigma A=A_{Fc}+A_P+A_N\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot\left(\dfrac{60}{3,6}\right)^2-\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot\left(\dfrac{80}{3,6}\right)^2=2100\cdot d\cdot cos180^0\)

\(\Leftrightarrow216049,3827=2100d\)

\(\Leftrightarrow d\approx102,8\left(m\right)\)

Vậy bác tài có vi phạm luật giao thông

14 tháng 11 2021

Nhỏ quá

14 tháng 11 2021

cái dưới á ...

 

20 tháng 3 2022

hơi dài bn ạ

20 tháng 3 2022

Mk chỉ cần câu 2 tự luận thôi ạ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Bài 2:

a. Chỗ gặp nhau cách B số km là:

$40\times 3=120$ (km) 

b. Chỗ gặp nhau cách A số km là:

$50\times 3=150$ (km) 

Độ dài quãng đường AB: 

$120+150=270$ (km)

19 tháng 9 2021

\(a,\) Hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow2m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)

\(b,\) Để \(\left(d\right)\) tạo với Ox một góc nhọn thì:

\(2m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

\(c,m=3\Leftrightarrow y=3x+2\)

\(x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\\ x=1\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow B\left(1;5\right)\)

 

 

Bài 3

Số hs đạt loại xuất sắc là: 

  90.20%=18 ( hs)

Đáp số:..

7 tháng 5 2023

Bài 4. a) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N vì OM + ON = 7cm + 3,5cm = 10,5cm, mà MN = 7cm + 3,5cm = 10,5cm.
b) Không, vì ON = 3,5cm khác với OM = 7cm nên điểm N không phải là trung điểm của đoạn thẳng OM.

7 tháng 5 2023

 

 

 

4:

a: Vì ON<OM

nên N nằm giữa O và M

b: Vì N nằm giữa O và M

nên ON+NM=OM

=>NM=3,5cm=ON

=>N là trung điểm của OM

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

21 tháng 4 2022

mình giải rồi nhé, bạn có thể lướt xuống để nhận lời giải