K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

Ta có:

\(x-3=0\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow\)Nghiệm của đa thức C(x) là 3

29 tháng 5 2021

a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12

= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x

= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2

= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15

b) C(x) = A(x) - B(x)

=  6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15

= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2

= 2x4 - 2 + 2x2 

= 2x4 + 2x2 - 2

28 tháng 4 2018

phân số nào sau đây lớn hơn 1

28 tháng 4 2018

a,

Cho : A(x) = 4x + 9 =0

               =4x =-9

               =>x= \(\frac{-9}{4}\)

b, 

Cho : B(x) =(x+5) × (x-3) = 0

             =>(x+5) =0. => x=-5

        Hoặc: (x-3) =0 => x=3

c, 

Cho : C(x) = 3x2 - 4x = 0

                = X × (3x - 4)

                =>x=0

        Hoặc : 3x - 4= 0.  => x=\(\frac{4}{3}\)

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

   

   

16 tháng 7 2018

Ta có : f(x) = x2 + x - 2 = ( x - 1 ) ( x + 2 )

Nghiệm của đa thức một biến

Vậy a = 0 , b = \(-3\)

24 tháng 5 2022

`a)P(x)=M(x)+N(x)=-4x^3+5x-2+4x^3-3x+6`

                            `=2x+4`

`b)` Cho `P(x)=0`

`=>2x+4=0`

`=>2x=-4`

`=>x=-2`

Vậy nghiệm của `P(x)` là `x=-2`

`c)` Thay `x=2` vào `F(x)=0` có:

    `3^2-2.2+C=0`

`=>9-4+C=0`

`=>5+C=0`

`=>C=-5`

24 tháng 5 2022

c) F(x) có x = 2 là nghiệm

=> F(2) = 0 <=> 32 - 2.2 + C = 0 <=> 9 - 4 + C = 0 <=> 5 + C = 0 <=> C = -5

vậy C = -5

13 tháng 5 2017

tui biết chết liền đang mắc câu đó

5 tháng 4 2017

a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0

               => X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.

b, đề chưa rõ k mình cái nha =)

5 tháng 4 2017

a, f(x)=\(3^2\) -12x=0

=>9=12x

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b,f(1)=a+b=-2   (1)

f(2)=2a+b=0    (2)

Từ (1) và (2)

=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2

a=2

=>a+b=0

=>b=-4

7 tháng 3 2020

Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó

Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)

\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)

Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)

Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:

\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)

\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)