K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

phân số nào sau đây lớn hơn 1

28 tháng 4 2018

a,

Cho : A(x) = 4x + 9 =0

               =4x =-9

               =>x= \(\frac{-9}{4}\)

b, 

Cho : B(x) =(x+5) × (x-3) = 0

             =>(x+5) =0. => x=-5

        Hoặc: (x-3) =0 => x=3

c, 

Cho : C(x) = 3x2 - 4x = 0

                = X × (3x - 4)

                =>x=0

        Hoặc : 3x - 4= 0.  => x=\(\frac{4}{3}\)

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

   

   

`#3107.101107`

`A(x) = 3x - 9x^2 + 4x + 5x^3 + 7x^2 + 1`

`= (3x + 4x) - (9x^2 - 7x^2) + 5x^3 + 1`

`= 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1`

`B(x) = 5x^3 - 3x^2 + 7x + 10`

`A(x) - B(x) = 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1 - (5x^3 - 3x^2 + 7x + 10)`

`= 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1 - 5x^3 + 3x^2 - 7x - 10`

`= (7x - 7x) + (3x^2 - 2x^2) + (5x^3 - 5x^3) - (10 - 1)`

`= x^2 - 9`

`=> C(x) = x^2 - 9`

`C(x) = 0`

`=> x^2 - 9 = 0`

`=> x^2 = 9 => x^2 = (+-3)^2 => x = +-3`

Vậy, nghiệm của đa thức `C(x)` là `x \in {3; -3}.`

12 tháng 8 2021

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

12 tháng 8 2021

Ko có phần d nhé

phần e  thêm "=0" vào cuối nhé

6 tháng 5 2022

a) cho A(x) = 0

\(=>2x^2-4x=0\)

\(x\left(2-4x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b)\(B\left(y\right)=4y-8\)

cho B(y) = 0

\(4y-8=0\Rightarrow4y=8\Rightarrow y=2\)

c)\(C\left(t\right)=3t^2-6\)

cho C(t) = 0

\(=>3t^2-6=0=>3t^2=6=>t^2=2\left[{}\begin{matrix}t=\sqrt{2}\\t=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

6 tháng 5 2022

 

d)\(M\left(x\right)=2x^2+1\)

cho M(x) = 0

\(2x^2+1=0\Rightarrow2x^2=-1\Rightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\left(vl\right)\)

vậy M(x) vô nghiệm

e) cho N(x) = 0

\(2x^2-8=0\)

\(2\left(x^2-4\right)=0\)

\(2\left(x^2+2x-2x-4\right)=0\)

\(2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

21 tháng 4 2022

a) \(4x+12=0\)

\(4x=-12\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)

\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.

c) \(-6-2x=0\)

\(2x=-6\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

d) \(x^2+4x=0\)

\(x\left(x+4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).

e) \(x^3-4x=0\)

\(x\left(x^2-4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)

f) \(x^5-27x^2=0\)

\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)

Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)

TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)

Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.

21 tháng 4 2022

\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)

\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)

\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)

\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)

\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)

\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)

\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)

6 tháng 5 2023

a)Ta có:

\(A\left(x\right)=4x^2+4x-3x^2+1-x+3-x^2\)

          \(=\left(4x^2-3x^2-x^2\right)+\left(4x-x\right)+\left(1+3\right)\)

          \(=3x+4\)

b) Thay \(x=2\) ta được:

\(A\left(2\right)=3.2+4=10\)

c) Ta có:

\(3x+4=0\)

\(\Rightarrow3x=-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) Nghiệm của \(A\left(x\right)\) là \(-\dfrac{4}{3}\)

 

1 tháng 8 2021

a) P (x) =11+5x3+3x2-9x6-(6x2+5-9x6-4x4)

             =11+5x3+3x2-9x6-6x2-5+9x6+4x4

             =4x4+5x3-3x2+6                           

Q(x)=(3x4-5x2)-4x2+x4-4x-1

       =3x4-5x2-4x2+x4-4x-1

       =4x4-9x2-4x-1

b) M(x) = 4x4+5x3-3x2+6 + 4x4-9x2-4x-1

            = 8x4+5x3-12x2-4x+5

N(x)= 4x4+5x3-3x2+6 - 4x4+9x2+4x+1

       = 5x3+6x2+4x+7

\(a) f ( x ) = 2 x ^4 + 3 x ^2 − x + 1 − x ^2 − x ^4 − 6 x ^3\)

\(= ( 2 x ^4 − x ^4 ) − 6 x ^3 + ( 3 x ^2 − x ^2 ) − x + 1\)

\(= x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1\)

\(g ( x ) = 10 x ^3 + 3 − x ^4 − 4 x ^3 + 4 x − 2 x ^2\)

\(= − x ^4 + ( 10 x ^3 − 4 x ^3 ) − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(b) f ( x ) + g ( x ) = x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1 − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= ( x ^4 − x ^4 ) + ( − 6 x ^3 + 6 x ^3 ) + ( 2 x ^2 − 2 x ^2 ) + ( − x + 4 x ) + ( 1 + 3 )\)

\(= 3 x + 4\)

c)Có \(h ( x ) = f ( x ) + g ( x ) = 3 x + 4\)

\(Cho h ( x ) = 0 ⇒ 3 x + 4 = 0\)

\(⇒ 3 x = − 4\) 

\(⇒ x = − \frac{4 }{3} \)

Vậy  \(x=-\frac{4}{3}\) là nghiệm của \(h ( x ) \)

 
29 tháng 5 2021

a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12

= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x

= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2

= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15

b) C(x) = A(x) - B(x)

=  6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15

= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2

= 2x4 - 2 + 2x2 

= 2x4 + 2x2 - 2