K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
26 tháng 10 2023

Thực vật phụ thuộc vào khí hậu vì khí hậu ảnh hưởng đến nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm và ánh sáng mặt trời, các yếu tố này là quan trọng đối với sự phát triển và sinh trưởng của thực vật. Ví dụ, cây cối ở vùng nhiệt đới có thể sinh trưởng tốt hơn ở vùng ôn đới vì nhiệt độ và lượng mưa phù hợp hơn. Nếu khí hậu thay đổi, thực vật có thể không thích nghi được và dẫn đến sự suy giảm hoặc mất đi.

NG
26 tháng 10 2023

Động vật không phụ thuộc vào khí hậu bằng cách trực tiếp như thực vật. Tuy nhiên, khí hậu có thể ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật, ví dụ như sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa có thể làm thay đổi môi trường sống của động vật. Động vật có thể thích nghi với môi trường sống mới hoặc di chuyển đến nơi khác để tìm kiếm môi trường sống phù hợp hơn.

Câu 1. Tại sao động vật ít phụ thuộc vào khí hậu hơn thực vật?A. Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được.B. Vì động vật có sức chịu đựng dẻo dai hơn thực vật.C. Vì động vật ít thích nghi với khí hậu hơn thực vật.D. Vì thực vật thích nghi với các yếu tố khí hậu. Câu 2.Dựa vào nhiệt độ mà người ta chia ra mấy loại dòng biển?A.2 loại. B. 1 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Tại sao động vật ít phụ thuộc vào khí hậu hơn thực vật?

A. Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được.

B. Vì động vật có sức chịu đựng dẻo dai hơn thực vật.

C. Vì động vật ít thích nghi với khí hậu hơn thực vật.

D. Vì thực vật thích nghi với các yếu tố khí hậu.

 

Câu 2.Dựa vào nhiệt độ mà người ta chia ra mấy loại dòng biển?

A.2 loại. B. 1 loại. C. 3 loại. D. 4 loại.

 

Câu 3.Sóng biển là:

A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

B. Là dòng nước chuyển động theo chiều ngang trên biển và đại dương.

C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra.

D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền.

 

  Câu 4 Biển nào sau đây có độ muối cao nhất?

A. Biển chết. B. Hồng hải. C. Hắc  hải. D. Biển Đông.

 

  Câu 5 Dòng biển lạnh nào sau đây chảy ven bờ tây của lục địa Bắc Mỹ?

A. Ca-li- phoóc- ni-a.

B. Pê-ru.

C. Ben- ghê-la

D. Tây Ô-xtrây –li-a

 

Câu 6 Tại sao ven bờ có các dòng biển lạnh chạy qua làm phát sinh những hoang mạc rất khô hạn?

A. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước không bốc hơi nhiều, lượng mưa ít.

B. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ tăng, nước không bốc hơi quá nhiều.

C. Vì các dòng biển lạnh làm không khí đóng băng, dẫn đến không có mưa.

D. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước bốc hơi được nhiều, lượng mưa nhiều.

 

Câu 7 Lớp đất là gì?

A. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo.

B. Là lớp vật chất mỏng bao phủ trên bề mặt các lục địa.

C. Là lớp vật chất tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.

D. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.

 

Câu 8 Trong một mẫu đất, được phân ra các tầng nào?

A. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.

B. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng đá mẹ.

C. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ.

  D. tầng hữu cơ, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.

 

Giúp em với ạ

1
DT
10 tháng 4 2022

Câu 1. Tại sao động vật ít phụ thuộc vào khí hậu hơn thực vật?

A. Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được.

B. Vì động vật có sức chịu đựng dẻo dai hơn thực vật.

C. Vì động vật ít thích nghi với khí hậu hơn thực vật.

D. Vì thực vật thích nghi với các yếu tố khí hậu.

Câu 2.Dựa vào nhiệt độ mà người ta chia ra mấy loại dòng biển?

A.2 loại. B. 1 loại. C. 3 loại. D. 4 loại.

 

Câu 3.Sóng biển là:

A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

B. Là dòng nước chuyển động theo chiều ngang trên biển và đại dương.

C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra.

D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền.

 

  Câu 4 Biển nào sau đây có độ muối cao nhất?

A. Biển chết. B. Hồng hải. C. Hắc  hải. D. Biển Đông.

  Câu 5 Dòng biển lạnh nào sau đây chảy ven bờ tây của lục địa Bắc Mỹ?

A. Ca-li- phoóc- ni-a.

B. Pê-ru.

C. Ben- ghê-la

D. Tây Ô-xtrây –li-a

 

Câu 6 Tại sao ven bờ có các dòng biển lạnh chạy qua làm phát sinh những hoang mạc rất khô hạn?

A. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước không bốc hơi nhiều, lượng mưa ít.

B. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ tăng, nước không bốc hơi quá nhiều.

C. Vì các dòng biển lạnh làm không khí đóng băng, dẫn đến không có mưa.

D. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước bốc hơi được nhiều, lượng mưa nhiều.

 

Câu 7 Lớp đất là gì?

A. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo.

B. Là lớp vật chất mỏng bao phủ trên bề mặt các lục địa.

C. Là lớp vật chất tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.

D. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.

 

Câu 8 Trong một mẫu đất, được phân ra các tầng nào?

A. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.

B. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng đá mẹ.

C. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ.

  D. tầng hữu cơ, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.

10 tháng 4 2022
27 tháng 3 2022

TK : 

Vị trí

- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km2

+ Bắc giáp Bắc Băng Dương

+ Nam giáp biển Địa Trung Hải

+ Tây giáp Đại Tây Dương

+ Đông giáp châu Á

- Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi U-ran.

- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền tạo nhiều bán đảo, vũng, vịnh.

Giới hạn: Từ 360B – 710B

Khí hậu : 

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa

- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.

Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.

- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.

- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.

27 tháng 3 2022

Tham Khảo:

Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do: 
-Phía Tây Châu Âu: 
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới 
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn 
-phía đông châu âu: 
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm 
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc

16 tháng 10 2016

a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.

b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,... 

+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...

- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước

- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.

20 tháng 10 2016

a) Băng tuyết

- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ

- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng

b)

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...

+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...

VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau

Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió

21 tháng 10 2016

ai mà gioi ghê ta

về ghi là tùy loại động vật thay vì đúng hay sai thì mình không rõ nhưng mình thấy đúng nha.

 +lí do xảy ra hiện tượng chim dư cư 

Nhiều thông tin cho rằng, chim di cư là do tìm nguồn thức ăn mới, do tập quán sinh sản, hay cần tìm một nơi có điều kiện khí hậu thích nghi với chu kỳ sinh trưởng. Nhưng thực tế nghiên cứu so sánh kích cỡ, sở thích ăn uống, địa bàn sống và hành vi di cư của hàng trăm loài chim, cả việc chúng có kiếm ăn theo đàn hay không, đã chứng minh đói là nguyên nhân chính buộc các loài chim bay đi hàng nghìn dặm giữa những vùng sinh sản và vùng không sinh sản mỗi năm. Ngoài việc di cư, một chiến lược khác được chim sử dụng để đối phó với cái đói là kiếm ăn theo bầy, bởi việc tìm ra nguồn thức ăn theo nhóm dễ dàng hơn khi đơn độc.

28 tháng 11 2021

trong sách vở có mà:

-Vì:

+Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất

+Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc +Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền

+Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô

+Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức ;)

- Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển vì:

+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa; ven bờ tây bắc châu Phi có dòng biển lạnh Ca – na – ri chảy qua nên hoang mạc Xa – ha – ra ăn lan ra biển + Dòng biển lạnh Ben – ghê – la và vị trí đường chí tuyến Nam đã hình thành nên khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi

28 tháng 11 2021

- Cả 2 đường chí tuyến đều đi qua châu Phi

- Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh

- Diện tích giáp biển lớn khiến sự ảnh hưởng của dòng biển đối với châu Phi lớn

- Diện tích châu Phi lớn khiến sự ảnh hưởng của dòng biển nóng không thấm sâu vào đất liền

=> Khí hậu châu Phi rất nóng và khô, hình thành nhiều hoang mạc

Vì: 

– Mỗi loài sâu hại sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở một giới hạn nhiệt độ nhất định.

– Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng đến sự xâm nhập và lây lan của sâu bệnh hại.

– Độ ẩm thấp sẽ gây cái chết cho côn trùng do lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm.

– Độ ẩm và nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh do ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu, bệnh.

10 tháng 1 2021

– Mỗi loài sâu hại sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở một giới hạn nhiệt độ nhất định.

– Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng đến sự xâm nhập và lây lan của sâu bệnh hại.

– Độ ẩm thấp sẽ gây cái chết cho côn trùng do lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm.

– Độ ẩm và nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh do ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu, bệnh.

1 tháng 2 2023

Động lượng phụ thuộc vào vận tốc của vật, đối với mỗi một hệ quy chiếu khác nhau thì sẽ cho vận tốc v khác nhau nên động lượng sẽ khác nhau

=> Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

7 tháng 4 2023

vì công thức của động lượng có vận tốc mà vận tốc là 1 đại lượng vecto nên động lượng cũng là đại lượng vecto mà vecto phụ thuộc vào hệ qui chiếu nên động lượng phải phụ thuocj vào hệ quy chiếu

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Động lượng phụ thuộc vào vận tốc của vật, đối với mỗi một hệ quy chiếu khác nhau thì sẽ cho vận tốc v khác nhau nên động lượng sẽ khác nhau

=> Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.