K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 12 2020

Gọi số đó là \(\overline{abc}\)

Không gian mẫu: \(6.6.5=180\)

a. TH1: \(c=0\Rightarrow ab\) có \(A_6^2\) cách

TH2: \(c\ne0\Rightarrow c\) có 3 cách chọn, ab có \(5.5=25\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{3.25+A_6^2}{180}=\)

b. Tổng 3 chữ số chia hết cho 3 khi 3 số đồng dư khi chia 3 hoặc 3 số đôi một khác số dư khi chia 3.

- 3 số đồng dư khi chia cho 3: \(3!-2!=4\) số

- 3 số chia 3 có 3 số dư khác nhau: 

+ Không có mặt số 0: \(C_2^1C_2^1C_2^1.3!=48\)

+ Có mặt số 0: \(C_2^1C_2^1C_2^1\left(3!-2!\right)=32\)

Xác suất: \(P=\dfrac{4+48+32}{180}=...\)

27 tháng 12 2020

Cho em hỏi ở TH1 của câu a, khi c = 0, ab có sắp thứ tự nên phải là \(A^2_6\) cách chứ đúng không ạ...

24 tháng 3 2017

Đáp án C

Gọi số có 4 chữ số có dạng (a, b, c, d là các chữ số, ).

Số phần tử của không gian mẫu

Gọi A là biến cố “Chọn được số lớn hơn 2500”.

  • Trường hợp 1:

Chọn a: từ 3, 4,…, 9 → có 7 cách chọn.

Chọn b: khác a → có 9 cách chọn.

Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có số.

  • Trường hợp 2:

Chọn a: → có 1 cách chọn.

Chọn b: từ 6, 7, 8, 9 → có 4 cách chọn.

Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có số.

  • Trường hợp 3:

Chọn a: → có 1 cách chọn.

Chọn b: → có 1 cách chọn.

Chọn c: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có số.

  • Trường hợp 4:

Chọn a: → có 1 cách chọn.

Chọn b: → có 1 cách chọn.

Chọn c: → có 1 cách chọn.

Chọn d: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có số.

Như vậy 

14 tháng 8 2017

Đáp án C

Gọi số có 4 chữ số có dạng  abcd ¯  (a, b, c, d là các chữ số,  a ≠ 0 ).

Số phần tử của không gian mẫu n(S) = 9.9.8.7 = 4536

Gọi A là biến cố “Chọn được số lớn hơn 2500”.

  • Trường hợp 1: a > 2

Chọn a: từ 3, 4,…, 9 → có 7 cách chọn.

Chọn b: khác a → có 9 cách chọn.

Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có 7.9.8.7 = 3528 số.

  • Trường hợp 2: a = 2, b > 5

Chọn a: a = 2 → có 1 cách chọn.

Chọn b: từ 6, 7, 8, 9 → có 4 cách chọn.

Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có 1.4.8.7 = 224 số.

  • Trường hợp 3: a = 2, b = 5, c > 0

Chọn a: a = 2 → có 1 cách chọn.

Chọn b: b = 5 → có 1 cách chọn.

Chọn c: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có 1.1.7.7 = 49 số.

  • Trường hợp 4: a = 2, b = 5, c = 0, d > 0

Chọn a: a = 2 → có 1 cách chọn.

Chọn b: b = 5 → có 1 cách chọn.

Chọn c: c = 0 → có 1 cách chọn.

Chọn d: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có 1.1.1.7 = 7 số.

Như vậy  n A = 3528 + 224 + 49 + 7 = 3808 ⇒ P A = 3808 4536 = 68 81 .

NV
21 tháng 4 2023

Không gian mẫu: \(A_6^3=120\)

Gọi số cần lập có dạng \(\overline{abc}\)

Số chia hết cho 5 \(\Rightarrow c=5\) (1 cách chọn)

Chọn và hoán vị cặp ab: \(A_5^2=20\) cách

\(\Rightarrow1.20=20\) số chia hết cho 5

Xác suất: \(P=\dfrac{20}{120}=\dfrac{1}{6}\)

4 tháng 10 2017

Tập S có 9 4  phần tử. Ta có 

Thật vậy: Gọi số thỏa mãn biến cố là 

n(S)=6!

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì cần chọn ra 3 số có tổng là 12

=>Số trường hợp thỏa mãn là (1;5;6); (2;4;6); (3;4;5)

=>Có 3*3!*3!

=>P=3/20

11 tháng 3 2019

Đáp án A

Gọi s cn tìm có dạng  a b c d ¯  vì  a b c d ¯  chia hết cho 6 ⇒ d = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 } a + b + c + d : 3 . 

Khi đó, chọn d có 4 cách chọn; b và c đều có 9 cách chọn (từ 1 → 9 ) 

Nếu b + c + d:3 thì a = {3;6;9} ⇒  có 3 cách chọn a

Nếu b + c + d chia 3 dư 1 thì a = {2;5;8} có 3 cách chọn a

Nếu b + c + d chia 3 dư 2 thì a = {1;4;7} có 3 cách chọn a

Suy ra a chỉ có 3 cách chọn  có 4.9.9.3 = 972 schia hết cho 6

Vậy xác suất cần tính là P = 972 9 4 = 4 27 .