K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

đường tròn là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu ( O;R )

hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó

cung là hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần 

dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung

đường kính là dây đi qua tâm

14 tháng 4 2017

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O cho trước một khoảng không đối R

Hình tròn là hình gồm những điểm nằm trên và nằm trong đường tròn

*Đường tròn khác hình tròn, đường tròn được hiểu là chu vi; hình tròn là diện tích

4:

Gọi I là trung điểm của BC

K là giao của OI với DA'

M là giao của EI với CF

N đối xứng D qua I

ΔOBC cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

=>OI//AD

=>OK//AD

ΔADA' có OA=OA'; OK//AD

=>KD=KA'

ΔDNA' có ID=IN và KD=KA'

nên IK//NA'

=>NA' vuông góc BC

góc BEA'=góc BNA'=90 độ

=>BENA' nội tiếp

=>góc EA'B=góc ENB

góc EA'B=góc AA'B=góc ACB

=>góc ENB=góc ACB

=>NE//AC

=>DE vuông góc EN

Xét ΔIBE và ΔICM có

góc EIB=góc CIm

IB=IC

góc IBE=góc ICM

=>ΔIBE=ΔICM

=>IE=IM

ΔEFM vuông tại F

=>IE=IM=IF
DENM có IE=IM và ID=IN nên DENM là hình bình hành

=>DENM là hình chữ nhật(Vì DE vuông góc EN)

=>IE=ID=IN=IM

=>ID=IE=IF

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF

mà I cố định 

nên tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF là một điểm cố định

14 tháng 5 2021

a) Vì \(A,M,B\in\left(O\right)\); AB là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp MB\)

Xét tam giác ANB có: BM vừa là đường cao vừa là đường trung bình 

\(\Rightarrow\Delta ANB\)cân tại B

\(\Rightarrow NB=BA\)

\(\Rightarrow N\in\left(C;\frac{BA}{2}\right)\)cố định

b) Vì BM là đường cao của tam giác ABN cân tại B

=> BM là phân giác góc ABN

=> góc ABM= góc NBM

Xét tam giác ARB và tam giác NRB có:

\(\hept{\begin{cases}BRchung\\\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\left(cmt\right)\\AB=NB\end{cases}\Rightarrow\Delta ARB=\Delta NRB\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{RAB}=\widehat{RNB}=90^0\)

\(\Rightarrow RN\perp BN\)

\(\Rightarrow RN\)là tiếp tuyến của (C)

c) Ta có: A,P,B thuộc (O); AB là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{APB}=90^0\)

\(\Rightarrow AP\perp BP\)

\(\Rightarrow RN//AP\)( cùng vuông góc với NB )

Xét tam giác NAB có: \(\hept{\begin{cases}MB\perp AN\\AP\perp BN\end{cases}}\); AP cắt BM tại Q

\(\Rightarrow Q\)là trực tâm tam giác NAB

\(\Rightarrow NQ\perp AB\)

=> NQ // AR(  cùng vuông góc với  AB)

Xét tứ giác ARNQ có:

\(\hept{\begin{cases}AR//NQ\left(cmt\right)\\RN//AP\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow ARNQ}\)là hình bình hành

Mà 2 đường chéo RQ và AN vuông góc với nhau

=> ARNQ là hình thoi 

8 tháng 10 2018

a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:

Đây là hình tròn tâm O.

- Các bán kính có trong hình tròn là: OA, OB, OC, OD.

- Các đường kính có trong hình tròn là: AB, DC.

b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Đây là hình tròn tâm I

- Các bán kính có trong hình tròn là: IM, IN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là: MN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OPGiải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là PQ Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

22 tháng 4 2015

bai nay mik cug chiu