C=\(\frac{2012}{1001}+\frac{2012}{1002}+\frac{2012}{1003}+...+\frac{2012}{2000}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ (69.210+1210)+(219.273+15.49.94) = 29.39.210+310.220+219.39+5.3.218.38 = 219.39+310.220+219.39+5.218.39
= 218.39(2+3.22+5)=19.218.39
Ta có:
A=-2012/4025=>-2012/4025x2=-4024/4025
B=-1999/3997=>-1999/3997x2=-3998/3997
Ta có: 4024/4025<1<3998/3997
=>4024/4025<3998/3997
=>-4024/4025>-3998/3997
=>-2012/4025>-1999/3997
Theo bài ra ta có :
\(A=\frac{2011}{1.2}+\frac{2011}{3.4}+\frac{2011}{4.5}+...+\frac{2011}{1999.2000}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{1999.2000}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1999}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2000}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\) \(-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1000}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\)
\(\Rightarrow A=2011\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\right)\left(1\right)\)
Ta lại có :
\(B=\frac{2012}{1001}+\frac{2012}{1002}+...+\frac{2012}{2000}\)
\(\Rightarrow B=2012\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\right)\)\(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => A < B
Vậy A < B
Bài 1:
\(A=3^{21};B=2^{31}.\)
Ta có:
\(3^{21}=\left(3^7\right)^3=2187^3.\)
\(2^{31}< 2^{33}=\left(2^{11}\right)^3=2048^3.\)
Vì \(2187>2048\) nên \(2187^3>2048^3.\)
\(\Rightarrow3^{21}>2^{33}.\)
\(\Rightarrow3^{21}>2^{31}.\)
Hay \(A>B.\)
Bài 2:
Sắp xếp 100 số đã cho theo thứ tự tăng dần, chẳng hạn:
\(a_1\le a_2\le a_3\le...\le a_{100}.\)
Các số này đều khác 0 (vì nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích của nó với hai thừa số khác cũng bằng 0, trái với đề bài).
Xét tích \(a_{98}.a_{99}.a_{100}< 0\)
\(\Rightarrow a_{98}< 0\) (vì nếu \(a_{98}>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_{99}>0\\a_{100}>0\end{matrix}\right.\) , tích của ba số này không thể là một số âm).
\(\Rightarrow a_1,a_2,a_3,...,a_{98}\) là các số âm.
Xét tích \(a_1.a_2.a_{99}< 0\)
Mà \(a_1.a_2>0.\)
\(\Rightarrow a_{99}< 0.\)
Xét tích \(a_1.a_2.a_{100}< 0\)
Mà \(a_1.a_2>0.\)
\(\Rightarrow a_{100}< 0.\)
\(\Rightarrow a_1,a_2,a_3,...,a_{99},a_{100}< 0.\)
Vậy tất cả 100 số đó đều là số âm (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
Câu 2:
Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
TUI MỚI LỚP 5 THÔI