\(A=3^{21}\) ; \(B=2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

Bài 1:

\(A=3^{21};B=2^{31}.\)

Ta có:

\(3^{21}=\left(3^7\right)^3=2187^3.\)

\(2^{31}< 2^{33}=\left(2^{11}\right)^3=2048^3.\)

\(2187>2048\) nên \(2187^3>2048^3.\)

\(\Rightarrow3^{21}>2^{33}.\)

\(\Rightarrow3^{21}>2^{31}.\)

Hay \(A>B.\)

Bài 2:

Sắp xếp 100 số đã cho theo thứ tự tăng dần, chẳng hạn:

\(a_1\le a_2\le a_3\le...\le a_{100}.\)

Các số này đều khác 0 (vì nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích của nó với hai thừa số khác cũng bằng 0, trái với đề bài).

Xét tích \(a_{98}.a_{99}.a_{100}< 0\)

\(\Rightarrow a_{98}< 0\) (vì nếu \(a_{98}>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_{99}>0\\a_{100}>0\end{matrix}\right.\) , tích của ba số này không thể là một số âm).

\(\Rightarrow a_1,a_2,a_3,...,a_{98}\) là các số âm.

Xét tích \(a_1.a_2.a_{99}< 0\)

\(a_1.a_2>0.\)

\(\Rightarrow a_{99}< 0.\)

Xét tích \(a_1.a_2.a_{100}< 0\)

\(a_1.a_2>0.\)

\(\Rightarrow a_{100}< 0.\)

\(\Rightarrow a_1,a_2,a_3,...,a_{99},a_{100}< 0.\)

Vậy tất cả 100 số đó đều là số âm (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Câu 2:

Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

14 tháng 12 2016

Ta có:

A=-2012/4025=>-2012/4025x2=-4024/4025

B=-1999/3997=>-1999/3997x2=-3998/3997

Ta có: 4024/4025<1<3998/3997

=>4024/4025<3998/3997

=>-4024/4025>-3998/3997

=>-2012/4025>-1999/3997

5 tháng 1 2020

Có ai biết làm câu b) ko vậy, mình ko biết làm, giúp mình với!!

23 tháng 3 2018

1/ (69.210+1210)+(219.273+15.49.94)  = 29.39.210+310.220+219.39+5.3.218.38 = 219.39+310.220+219.39+5.218.39

218.39(2+3.22+5)=19.218.39

19 tháng 7 2018

sao bạn lại nhắn vớ va vớ vậy PHẠM ĐỨC PHÚC

23 tháng 1 2016

6567 đồng

tick nha

a: 2010/2011=1-1/2011

2011/2012=1-1/2012

mà -1/2011>-1/2012

nên 2010/2011>2011/2012

b: \(\dfrac{2010}{2011}< 1< \dfrac{2001}{2000}\)

nên -2010/2011>-2001/2000

14 tháng 6 2018

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+2011}{a-2011}=\frac{b+2012}{b-2012}\Rightarrow\frac{a+2011}{b+2012}=\frac{a-2011}{b-2012}=\frac{a+2011+a-2011}{b+2012+b-2012}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\)
\(=\frac{a+2011-a}{b+2012-b}=\frac{2011}{2012}\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2011}{2012}\Rightarrow\frac{a}{2011}=\frac{b}{2012}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

14 tháng 6 2018

THANKS BẠN NHA BẠN QUÁ TUYỆT VỜI!

15 tháng 2 2017

\(\frac{B}{A}=\frac{\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{\left(\frac{2011}{2}+1\right)+\left(\frac{2010}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2012}+1\right)+1}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{\frac{2013}{2}+\frac{2013}{3}+\frac{2013}{4}+....+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{2013\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2013}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}=2013\)

24 tháng 3 2015

bài này lớp 6 mik làm rùi

Ta có:

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)


\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\) 

\(A=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

Ta có \(\frac{B}{A}=2011\)

25 tháng 3 2015

bạn ơi mình vẫn chưa hiểu lắm