K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

không

5 tháng 5 2021

mik nghĩ là ko tại vì nước với nước thì ko có thể là hỗn hợp được nếu mà nước mà trộn với thứ khác thì mới gọi là hỗn hợp

30 tháng 4 2023

A. Nước muối loãng

30 tháng 4 2023

âu kêhihi

các bạn giúp mình đi mà T ^ T

:(((((

16 tháng 5 2022

Tóm tắt 

Nước sôi                                   Nước lạnh                    Đồng 

m1 = 0,5 kg                                t1 = 20oC                     m3 =300 g = 0,3 kg

t1 = 100oC                                 t2 = 60oC                      t1 = 10oC

t2 = 60oC                                   m2 = ?                           t2 = ?

Qtỏa = ?                                                                          

a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)

b. Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)

c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là

\(t_2=60-10=50^oC\)

 

15 tháng 5 2022
24 tháng 5 2016

-  Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140

m1 + m2 = m  \(\Leftrightarrow\) m1 = m - m2 (1)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)

- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)

- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2

m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)

m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)

\(\Leftrightarrow\)268800 m1 = 42500 m2

\(m_2=\frac{268800m_1}{42500}\) (2)

- Thay (1) vào (2) ta được:

268800 (m - m2) = 42500 m2

\(\Leftrightarrow\)37632 - 268800 m2 = 42500 m2

\(\Leftrightarrow\)311300 m2 = 37632

\(\Leftrightarrow\)m2 = 0,12 (Kg)

- Thay m2 vào pt (1)  ta được:

(1) \(\Leftrightarrow\)m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)

Vậy ta phải  pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C

22 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

Nung đến khối lượng ko đổi: \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

3 tháng 12 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(FeCl+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl|\)

               1              2               1                 2

              0,4             1             0,4

             \(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O|\)

                   1              1          1

                  0,4           0,4

b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{1}{2}\)

                   ⇒ FeCl2 phản ứng hết , NaOH dư

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của FeCl2

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=1-\left(0,4.2\right)=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{NaOH\left(dư\right)}=0,2.40=8\left(g\right)\)

c) \(n_{FeO}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeO}=0,4.72=28,8\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 3 2022

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

5 tháng 5 2021

Câu C do các nguyên tử rượu và nước hòa lẫn vào nhau nên không thể nào đủ khối lượng cả hai chất

5 tháng 5 2021

C là thể tích mà

a,  

2H2+ O2 (t*)-> 2H2O 

CH4+ 2O2 (t*)-> CO2+ 2H2O

M X= 0,325.32= 10,4 

nX= 11,2/22,4= 0,5 mol 

Gọi x là nH2, y là nCH4 

Ta có 2x+16yx+y=10,42x+16yx+y=10,4 

<=> 8,4x= 5,6y 

<=> xy=5,68,4=23xy=5,68,4=23 

Vậy nếu mol H2 là 2x thì mol CH4 là 3x 

=> 2x+ 3x= 0,5 <=> x= 0,1 

=> nH2= 0,2 mol; nCH4= 0,3 mol  

%H2= 0,2.1000,50,2.1000,5= 40% 

%CH4= 60% 

b, 

nO2= 28,8/32= 0,9 mol 

Spu đốt H2, tạo ra 0,2 mol H2O; đã dùng 0,1 mol O2 

Spu đôts CH4, tạo ra 0,3 mol CO2; 0,6 mol H2O; đã dùng 0,6 mol O2 

=> Dư 0,2 mol O2 

Sau khi ngưng tụ nước còn lại hh khí gồm 0,3 mol CO2; 0,2 mol O2 

%V CO2= 0,3.1000,3+0,20,3.1000,3+0,2= 60% 

%V O2= 40% 

mCO2= 0,3.44= 13,2g 

mO2= 0,2.32= 6,4g 

%m CO2= 13,2.1006,4+13,213,2.1006,4+13,2= 67,3% 

%m O2= 32,7%

5 tháng 10 2017

Đáp án: A

- Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:

   

- Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra:

   

- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q 1 = Q 2

  

   

- Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là: 16 , 375 0 C .