K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

Chọn phương án A.

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩmCâu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là   A. Năng suất lúa cao nhất cả nước                B. Diện tích và sản lượng lúa cả...
Đọc tiếp

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?

    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc

    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm

   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm

    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm

Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là

   A. Năng suất lúa cao nhất cả nước             

   B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.

   C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất    

   D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành

   A. Sản xuất vât liệu xây dựng                B. Sản xuất hàng tiêu dung.

    C. Công nghiệp cơ khí                           D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

1
14 tháng 3 2022

B

A

D

 

18 tháng 3 2022

đáp án thui cx đc

18 tháng 3 2022

cíu mik với

10 tháng 6 2021

Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu

 
6 tháng 7 2021

A  nha bạn

7 tháng 12 2017
1. Nông nghiệp - Trồng cây công nghiệp: chủ yếu trong các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, được chuyên môn hóa cao, quy mô lớn. - Phân bố:
Loại câytrồng Khu vực phân bố
Cây côngnghiệp nhiệt đới Ca cao Quan trọng nhất: tập trung duyên hải phía bắc vịnh Ghinê.
Cà phê Duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục
Cọ dầu Duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới.
Cây ăn quả Cận nhiệt Cam, chanh,nho, ôliu Cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải.
Cây lươngthực Lúa mì, ngô Các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam phi.
Phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp
Lúa gạo Ai Cập, châu thổ sông Nin.
- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức làm nương rẫy khá phổ biến. - Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến. 2. Công nghiệp - Phần lớn các nước có nền Công Nghiệp chậm phát triển - Nguyên Nhân: Do trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng. - Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng. 3. Dịch vụ Xuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản Nhập khẩu: Máy móc,thiết bị,hàng tiêu dùng và lương thực
8 tháng 12 2017

Ghi khó hiểu quá!!!!!!!!!!

Ít ra thì bạn cũng phải kẻ bảng chứ, may là mình hiểu.

28 tháng 1 2018

Đáp án A

11 tháng 6 2017

a) Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta

-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước

+Điện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước+

+Lúa được trồng chủ yêu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang

+Bình quân lương thực theo đầu người toàn vùng đạt 1.066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002)

+Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta

-Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng rau đậu

-Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi,...

-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh

-Trong tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50%, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang phát triển mạnh

b) Ý nghĩa của việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

-Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm

-Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm mở rộng ra thị trường quốc tế

-Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông - công nghiệp

30 tháng 10 2016

điểm khác biệt trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa và đoi nóng

  1. phần lớn tập trung cho ngành chăn nuôi
  2. phát triển mạnh ngành trồng trọt
  3. cân đối giữa trong trot và chăn nuôi
  4. chỉ chú trọng canh tác các loại cây lương thực
30 tháng 10 2016

điểm khác biệt trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa và đoi nóng

  1. phần lớn tập trung cho ngành chăn nuôi
  2. phát triển mạnh ngành trồng trọt
  3. cân đối giữa trong trot và chăn nuôi
  4. chỉ chú trọng canh tác các loại cây lương thực.

Giải thích: Vì tỉ trọng chăn nuôi và trồng trọt khác nhau.

22 tháng 3 2021

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là do:

- Có vùng biển rộng và ấm quanh năm.

- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giông tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.

- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn.

Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.

28 tháng 11 2016

Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu (thuộc tập đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít trong cơ cấu ngành trồng trọt.

Chăn nuôi kém phát triển, hình thức du mục

1 tháng 12 2016

Nghành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc tập đoàn tư bản nước nghoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu ngành trồng trọt