Tìm x, y, z biết:
\(\frac{7x+3y+12}{2y}=\frac{y+2z}{z-3y+2}=\frac{x}{-y}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7x−3y+122y=y+2zz−3y+2=x−y=7x−7y=12−3y9y=4−y3y=2z+4z+2=27x−3y+122y=y+2zz−3y+2=x−y=7x−7y=12−3y9y=4−y3y=2z+4z+2=2
Phân thức thứ 5 trong dãy xuất hiện bằng cách thực hiện phép trừ tử - mẫu tương ứng của phân thức thứ 1 cho phân thức thứ 4.
Phân thức thứ 7 là kết quả của phép cộng tương ứng tử mẫu phân thức thứ 2 và thứ 6
⇒4−y3y=2⇒4−y=6y⇒7y=4⇒y=47⇒4−y3y=2⇒4−y=6y⇒7y=4⇒y=47
x−y=2⇒x=−2y⇒x=−2.47=−87x−y=2⇒x=−2y⇒x=−2.47=−87
y+2zz−3y+2=2z+47z−127+2=2z+47z+27=2⇒y+2zz−3y+2=2z+47z−127+2=2z+47z+27=2⇒ luôn đúng ∀z≠−27∀z≠−27
Vậy ta có x=−87;y=47;z≠−27x=−87;y=47;z≠−27
7x−3y+12
2y=y+2zz−3y+2=x−y=7x−7y=12−3y9y=4−y3y=2z+4z+2=27x−3y+122y=y+2zz−3y+2=x−y=7x−7y=12−3y9y=4−y3y=2z+4z+2=2
Phân thức thứ 5 trong dãy xuất hiện bằng cách thực hiện phép trừ tử - mẫu tương ứng của phân thức thứ 1 cho phân thức thứ 4.
Phân thức thứ 7 là kết quả của phép cộng tương ứng tử mẫu phân thức thứ 2 và thứ 6
⇒4−y3y=2⇒4−y=6y⇒7y=4⇒y=47⇒4−y3y=2⇒4−y=6y⇒7y=4⇒y=47
x−y=2⇒x=−2y⇒x=−2.47=−87x−y=2⇒x=−2y⇒x=−2.47=−87
y+2zz−3y+2=2z+47z−127+2=2z+47z+27=2⇒y+2zz−3y+2=2z+47z−127+2=2z+47z+27=2⇒ luôn đúng ∀z≠−27∀z≠−27
Vậy ta có x=−87;y=47;z≠−27x=−87;y=47;z≠−27
Câu kiểu này xuất hiện mấy năm rồi mà không thấy ai làm :D
\(\dfrac{7x-3y+12}{2y}=\dfrac{y+2z}{z-3y+2}=\dfrac{x}{-y}=\dfrac{7x}{-7y}=\dfrac{12-3y}{9y}=\dfrac{4-y}{3y}=\dfrac{2z+4}{z+2}=2\)
Phân thức thứ 5 trong dãy xuất hiện bằng cách thực hiện phép trừ tử - mẫu tương ứng của phân thức thứ 1 cho phân thức thứ 4.
Phân thức thứ 7 là kết quả của phép cộng tương ứng tử mẫu phân thức thứ 2 và thứ 6
\(\Rightarrow\dfrac{4-y}{3y}=2\Rightarrow4-y=6y\Rightarrow7y=4\Rightarrow y=\dfrac{4}{7}\)
\(\dfrac{x}{-y}=2\Rightarrow x=-2y\Rightarrow x=-2.\dfrac{4}{7}=\dfrac{-8}{7}\)
\(\dfrac{y+2z}{z-3y+2}=\dfrac{2z+\dfrac{4}{7}}{z-\dfrac{12}{7}+2}=\dfrac{2z+\dfrac{4}{7}}{z+\dfrac{2}{7}}=2\Rightarrow\) luôn đúng \(\forall z\ne\dfrac{-2}{7}\)
Vậy ta có \(x=\dfrac{-8}{7};y=\dfrac{4}{7};z\ne\dfrac{-2}{7}\)
Cho em hỏi vì sao 12-3y/9y lại bằng biểu thức trên đc ko ạ?
Cảm ơn @Nguyễn Việt Lâm
Ta có : 3x = 2y => x/2 = y/3
7x = 5z => x/5 = z/7
=> x/2 = y/3 ; x/5 = z/7
=> x/10 = y/15 ; x/10 = z/21
=> x/10 = y/15 = z/21
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
x/10 = y /15 = z/21 = (x-y+z)/(10-15+21) = 32/16 = 2
đến đây xét x,y,z
Câu b tương tự
Bn vào câu hỏi tương tự nhé!Nếu ko có thì bn lên mạng nha!!!!!!
K mk nhé!
thanks!
haha!!!
Ta có:
\(\frac{2x-y}{5}=\frac{3y-2z}{15}\)
=>\(\frac{6x-3y}{15}=\frac{3y-2z}{15}\)
\(ADTCDTSBN\), ta có:
\(\frac{6x-3y}{15}=\frac{3y-2z}{15}=\frac{\left(6x-3y\right)+\left(3y-2z\right)}{15-15}=\frac{6x-2z}{0}=0\)
=>\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\\z=0\end{cases}}\) Vậy \(x=y=z=0\)
Ta có bất đẳng thức: với \(x,y>0\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)
Dấu \(=\)khi \(x=y\).
Áp dụng bất đẳng thức trên ta được:
\(\frac{1}{2x+3y+3z}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{2y+2z}\right)\le\frac{1}{4}\left[\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{y+z}\right)\right]\)
\(=\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)+\frac{1}{8}\left(\frac{1}{y+z}\right)\)
Tương tự với \(\frac{1}{3x+2y+3z},\frac{1}{3x+3y+2z}\)sau đó cộng lại vế với vế ta được:
\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)=3\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{8}\)
1/ Ta có xy=-6
Với x=-6 => y=1
x=-3 => y=2
x= -2 => y=3
x=-1 => y=6
2/ Ta có x=y+4
Thay x=y+4 vào bt, ta được
<=> y+4-3/y-2 =3/2
<=> y+1/y-2=3/2
<=> 2(y+1)=3(y-2)
<=> 2y +2 = 3y - 6
<=> 3y - 2y= 2+ 6
<=> y= 8 <=> x= 12
3/ -4/8 = x/-10 <=> x= (-4)*(-10)/8=5
-4/8 = -7/y <=> y=(-7)*8/(-4) =14
-4/8 = z/-24 <=> z= (-4)*(-24)/8=12