K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

cho mk một tk đi bà con ơi

ủng hộ mk đi làm ơn

30 tháng 3 2017

giải được giải giúp mình với

24 tháng 2 2019

2.  x y x' O 80 0

Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)

=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)

Vậy ....

24 tháng 2 2019

3.  O a b c

Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )

hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)

=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)

Vậy ...

5 tháng 9 2019

O y x z t m B A 3cm 4cm

Vì : A thuộc tia Ox

      B thuộc tia Oy (đối Ox)

=> O nằm giữa A và B

=> OA + OB = AB

=> AB = 7 (cm)

b. Vì Ox,Oy đối nhau

=> xOz vaf yOz kề bù

=> xOz + yOz = 180o

=> yOz = 60o

Vì yOt < yOz (30<60)

=> Ot nằm giữa Oy,Oz

=> yOt + tOz = yOz

=> tOz = 30o

Có : Ot nằm giữa Oy,Oz

        tOz = yOt = 30o

=> đpcm

c) t nghĩ đề sai :> tính yOm mới hợp lý

Vì tOz < tOm (30<90)

=> Oz nằm giữa Ot và Om

Mà Ot nằm giữa Oz và Oy

=> Ot nằm giữa Om và Oy

=> yOt + tOm = yOm

=> yOm = 120o

21 tháng 5 2022

\(\widehat{xAM}\) và \(\widehat{MAy}\) kể bù \(\Rightarrow\widehat{MAy}=60^o\)

Tương tự \(\widehat{yAN}=60^o\)

Mà AM, AN nằm giữa ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ay

\(\Rightarrow Ay\) nằm giữa AM và AN

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{MAy}+\widehat{yAN}=120^o\)

21 tháng 5 2022

ˆxAMxAM^ và ˆMAyMAy^ kể bù ⇒ˆMAy=60o⇒MAy^=60o

Tương tự ˆyAN=60oyAN^=60o

Mà AM, AN nằm giữa ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ay

⇒Ay⇒Ay nằm giữa AM và AN

⇒ˆMAN=ˆMAy+ˆyAN=120o

10 tháng 12 2018

a. Giả sử ba đường thẳng aa’, bb’ và cc’ cắt nhau từng đôi một tại ba điểm A, B, C (hình vẽ). Điểm O cần vẽ là giao điểm của hai tia AO và BO sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AC, tia BO nằm giữa hai tia BA và BC.

b. Điểm A’ nằm trên tia AA’ sao cho tia AA’ nằm giữa hai tia Ab’ và Ac, A’ và O cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC.

22 tháng 3 2021

Vẽ OH\perp CD\left(H\in CD\right)OH⊥CD(H∈CD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có \Delta OAC=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\Rightarrow OC=OEΔOAC=ΔOBE(g.c.g)⇒OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OH\perp DC,OB\perp DE\Rightarrow OH=OB.OH⊥DC,OB⊥DE⇒OH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OH\perp CD,OH=OB=rOH⊥CD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

22 tháng 8 2021

Vẽ OHCD(HCD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có ΔOAC=ΔOBE(g.c.g)OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OHDC,OBDEOH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OHCD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

a) Ta có : 

DAB + CAB = CAD 

=> DAC = 105° + 75° 

=> DAC = 180° 

=> DAC là góc bẹt 

=> D , A , C thẳng hàng