Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/từ bỏ thói quen theo hướng dẫn sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 36: Người không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?
A. Thành công trong cuộc sống.
B. Cuộc sống sẽ nghèo khổ, thiếu thốn.
C. Trở thành người có ích cho xã hội.
D. Có cuộc sống hạnh phúc.
- Học sinh đưa ra những hành động thường xuyên để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ trong học tập và cuộc sống.
- Học sinh có thể chia sẻ: Em rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ bằng cách thường xuyên quét phòng, gấp chăn gối gọn gàng hằng ngày, lau cửa sổ thường xuyên…
Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc. | Tác động của tính kiên trì, chăm chỉ đến hiệu quả công việc. | Hãy kể về một số trường hợp thành công trong cuộc sống nhờ tính kiên trì, chăm chỉ. | Làm thế nào để rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ? |
- Luôn hoàn thành công việc đúng thời hạn. - Đi làm đúng giờ - Sáng tạo và kiên trì với những nhiệm vụ khó khăn. | - Nâng cao năng suất làm việc. - Tạo tính kỉ luật trong công việc. | - Nhà bác học Thomas Edison. - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí. - Vận động viên Ánh Viên. | - Hoàn thành công việc đều đặn. - Có ý thức rèn luyện kỉ luật bản thân. |
- Học sinh thực hiện việc làm 1,2,3,4,5 để rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện.
- Khi rèn luyện tính kiên trì sẽ mang lại những kết quả cao trong học tập và cuộc sống. Kiên trì là một đức tính đáng quý và cần thiết.
Tham khảo
Tình huống 1: A cần phải lên kế hoạch chi tiết những việc cần làm trong ngày và phân bổ thời gian sao cho hợp lí.
Tình huống 2: Làm việc nhà là nhiệm vụ của tất cả thành viên, B cần phải dành thời gian mỗi ngày để dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ các thành viên khác trong gia đình, bởi ai cũng bận không chỉ riêng B.
- Học sinh chia sẻ ý nghĩa của tính kiên trì, sự chăm chỉ thông qua tình huống trong học tập, cuộc sống mà em đã trải qua.
- GV chia học sinh theo nhóm cùng thảo luận và đưa ra ý kiến. Ví dụ: Tạo sự tự tin trong cuộc sống, nâng cao kết quả học tập, đạt được các mục tiêu…
- GV phân công và hướng dẫn học sinh làm theo các bước 1,2,3.
Bước 1: Lựa chọn một thói quen tốt em muốn hình thành/một thói quen chưa tốt em muốn từ bỏ
Thói quen tốt muốn hình thành: Hoàn thành bài tập về nhà hằng ngày, tập thể dục buổi sáng…
Thói quen chưa tốt muốn từ bỏ: Chơi game online quá nhiều…
Bước 2: Dự kiến những khó khăn trong quá trình rèn luyện và đề xuất cách khắc phục.
Hình thành thói quen mới tích cực và từ bỏ thói quen xấu là điều khó khăn, quan trọng nhất mỗi học sinh cần có ý thức và ý chí vượt qua.
Bước 3: Rèn luyện để hình thành thói quen tốt/từ bỏ thói quen chưa tốt và chia sẻ kết quả thực hiện.
Học sinh thực hành rèn luyện theo kế hoạch đề ra và chia sẻ kết quả: Hoàn thành/ chưa hoàn thành.