K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2021

Ta có : \(C=A\div B=\frac{x-1}{x^2}\div\frac{x-1}{2x+1}=\frac{2x+1}{x^2}\)

\(C\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x^2}\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x^2}+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1+x^2}{x^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{x}\right)^2\ge0\)( luôn đúng )

\(\Rightarrow C\ge-1\)(đpcm)

18 tháng 8 2021

em ơi, đề khó đọc quá

18 tháng 8 2021

Để em làm lại ạ

Giúp em làm 1 bài văn bám sát với giàn bài này với ạ ,em không được giỏi ngữ văn ,mọi người giúp em với ,em cảm ơn Chứng minh tính chân lí có trong câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim". * MB: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tính kiên trì, chịu khó. - Trích dẫn câu mang luận đề: " Có ...kim”. TB: - Câu tục ngữ dùng hình ảnh mày sắt thành kim để nói về tính kiên trì,...
Đọc tiếp

Giúp em làm 1 bài văn bám sát với giàn bài này với ạ ,em không được giỏi ngữ văn ,mọi người giúp em với ,em cảm ơn Chứng minh tính chân lí có trong câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim". * MB: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tính kiên trì, chịu khó. - Trích dẫn câu mang luận đề: " Có ...kim”. TB: - Câu tục ngữ dùng hình ảnh mày sắt thành kim để nói về tính kiên trì, chịu khó. Nếu ai biết kiên trì chịu khó làm một việc nhất định thành công. . Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. Nếu ai biết kiên trì làm một việc thì nhất định thành công. . Không có kiên trì thì không làm được việc gì. - Những người có tính kiên trì đều thành công: + Dẫn chứng xưa: Mạc Đỉnh Chi... (phân tích dẫn chứng) + Dẫn chứng ngày nay có tấm gương của Bác Hồ… (phẫn tích dẫn chứng) - Kiên trì giúp ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được: Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay nhưng đã tốt nghiệp đại học. ..(phân tích dẫn chứng) - Dẫn chứng trong học tập. (phân tích dẫn chứng) - Dẫn chứng văn thơ: “ Có chỉ thì nên”, " Không có việc gì khó... *KB: - Khẳng định bài học quí báu rút ra từ câu tục ngữ. - Liên hệ rèn luyện, tu dưỡng: Mọi người nên tu dưỡng đức tính kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn, việc có ích.

1
20 tháng 3 2022

chi tiết quá rồi tự làm rồi thêm quan hệ từ vào bạn nhé!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 1 2022

Bài 3:

a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$

b. $512-(-88)-400-112$

$=512+88-400-112$

$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$

c. 

$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$

$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$

d.

$-2004-1975+2000-2025$

$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 1 2022

Bài 1:

a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$

$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$

b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$

$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

 

18 tháng 8 2021

a) 1 dm = 1/10 m

3 dm = 3/10 m

9 dm = 9/10 m

b) 1 g = 1/1000 kg

8 g = 8/1000 kg

25 g = 25/1000 kg

c) 1 phút = 1/60 giờ

6 phút = 1/10 giờ

12 phút = 1/5 giờ

18 tháng 8 2021

Giảng giúp em được không ạ

26 tháng 4 2017

mik hong choi fb nka!

cau tra loi dau dua day mik lam thu coi

26 tháng 4 2017

Đầu tiên, họ(thằng ra đề) đưa ra giả thuyết và kết luận

vd: Cho tam giác abc, vẽ tia đối blabala.... 

a) chứng minh tam giác này bằng tam giác kia

Vậy kết luận chính là câu a, còn giả thuyết là phần "cho tam giác...."

Nhưng chẳng có gì nói rằng kết luận đó đúng cả hay nói cách khác là người đọc nhìn thấy nhưng chưa tin

Thử lấy vd cho dễ hiểu: 1 thằng nói cái ghế trước mặt bạn đang dính nước, bạn không tin => nó phải chứng minh lời nói của nó đúng để bạn tin.

Vậy chứng minh là làm sao để người đọc hay thằng chấm bài hiểu rằng kết luận đúng.

Cách chứng minh: Giả thuyết người ta đưa không phải để nhìn cho vui, cả kiến thức môn hình trên trường cũng vậy. Phải biết kết hợp 2 cái lại để có thể chứng minh kết luận đúng.

Quay lại câu hỏi: Cm tam giác cân kiểu gì?

Bạn học lại tính chất tam giác cân rồi dùng nó áp dụng nhé

5 tháng 11 2021

NỐI TIẾP:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

I: cường độ dòng điện (A)

U: Hiệu điện thế (V)

R: điện trở (\(\Omega\))