K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

Mình sẽ cho bạn quy tắc tính tổng dãy số cách đều vì bài này là dãy số cách đều

Khoảng cách: d=số sau - số trước nó

Số số hạng: (số lớn nhất-số bé nhất):khoảng cách+1

Tổng: S=(số lớn nhất+số bé nhất).số số hạng:2

Đấy là quy tắc đó,sẽ giúp đỡ bạn nhiều trong dạng bài này,bạn cố gắng thuộc nhé

Quay lại với bài của bạn,chúng ta sẽ bắt đầu giải theo quy tắc trên

Khoảng cách: d=2,2-1,1=1,1

Số số hạng: (22-1,1):1,1+1=20(số hạng)

Tổng: S=(22+1,1).20:2=231

Dấu chấm là nhân nhé,lên cấp 2 bạn sẽ học.Chúc bạn học tốt:)

24 tháng 11 2016

ko có quy luât gì cả

20 tháng 12 2016

người ta chỉ cho thế thôi nha

L
9 tháng 2 2017

co so cac so la 

  (22-1,1):(2,2-1,1)+1=20(so)

   tong cac so la

   (22+1,1)x20:2=231

k nha

9 tháng 2 2017

Tính: 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 20.9 + 22

Giải:

Dãy tổng trên là dãy cách đều có các số hạng hơn kém nhau 1.1 đơn vị.

Dãy trên có số số hạng là:

(22 - 1.1) : 1.1 +1 = 20 (số)

Tổng của dãy trên là:

(1.1 + 22) x 20 : 2 = 231

Vậy 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 20.9 + 22 = 231

6 tháng 7 2017

Ta có quy luật như sau:

S1=1.1+1^2=1

S2=2.2-1.1=2^2-1^2+4-1=3

S3=3.3-(2.2-1.1)=3^2-(2^2-1^2)=9-(4-1)=9-3=6

S4=4.4.[3.3.(2.2-1.1)]=4^2.[3^2.(2^2-1^1)]=16.[9.(4-1)]=16.(9.3)=16.27=432

S5=?

Đây là một câu hỏi dành cho những bạn chuyên toán bài trên các bạn đã được gợi ý một phần ba gợi ý rồi đấy.

S5 vẫn sẽ là một câu hỏi cho các bạn, các bạn chỉ cần tìm ra quy luật của các tổng là nhận ra ngay.

Nếu các bạn nhận ra thì chúc mừng.

5 tháng 8 2018

E=1.1+2.2+3.3+...+50.50
E= 1. ( 2-1) + 2. (3-1)+..+50.(51-1)
E=1.2-1.1+2.3-2.1+...+50.51-50.1
E=(1.2+2.3+...+50.51)-(1.1+2.1+...+50.1)
           đặt là A                      đặt là B
 xét A=1.2+2.3+...+50.51
      3A=1.2.3+2.3.3+...+50.51.3
         =1.2.3+2.3.4-1.2.3+..+50.51.52-49.50.51
          =50.51.52
           =132600
 xét B= 1.1+1.2+...+50.1
       B=1+2+3+...+50
số số hạng của A chính bằng số số hạng của dãy số tự nhiên liên tiếp cách đều 1 đơn vị từ 1 đến 50
 số số hạng của A là 50:1+1=50 ( số hạng )
tổng A là (50+1).50:2=1275
thay vào E ta có
E=132600-1275
E=11925
vậy E=11925
đúng thì k

5 tháng 8 2018

F,G,H đâu bạn

11 tháng 6 2023

Ta chứng mình: Với `n\in NN^(**)` ta có `X=1^2+2^2+...+n^2=(n(n+1)(2n+1))/6(**)`

Thật vậy:

- Với `n=1` thì `(**)` đúng.

- Giả sử `(**)` đúng với `n=k` hay `1^2+2^2+...+k^2=(k(k+1)(2k+1))/6`

Ta cần chứng minh `(**)` đúng với `n=k+1` 

hay `1^2+2^2+...+k^2+(k+1)^2=((k+1)(k+2)(2k+3))/6`

`<=>(k(k+1)(2k+1))/6+(k+1)^2=((k+1)(k+2)(2k+3))/6`

`<=>(k(k+1)(2k+1)+6(k+1)^2)/6=((k+1)(k+2)(2k+3))/6`

`=>k(k+1)(2k+1)+6(k+1)^2=(k+1)(k+2)(2k+3)`

`<=>(k+1)[k(2k+1)+6(k+1)]=(k+1)(k+2)(2k+3)`

`<=>(k+1)(2k^2+7k+6)=(k+1)(k+2)(2k+3)`

`<=>(k+1)[(2k^2+3k)+(4k+6)]=(k+1)(k+2)(2k+3)`

`<=>(k+1)[k(2k+3)+2(2k+3)]=(k+1)(k+2)(2k+3)`

`<=>(k+1)(k+2)(2k+3)=(k+1)(k+2)(2k+3)(` Hiển nhiên đúng `)`

Vậy theo nguyên lý quy nạp thì`(**)` được c/m.
------------

Áp dụng `(**)` ta có

`1.1+2.2+3.3+...+98.98`

`=1^2+2^2+3^2+...+98^2`

`=(98(98+1)(2.98+1))/6`

`=318549`

`=

5 tháng 6

dài quá mik ko hỉu