K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2022

Giả sử số đó có n chữ số thì số đó có dạng\(\overline{a_1a_2...a_n}=10^{n-1}a_1+10^{n-2}a_2+...10a_{n-1}+a_n\) với \(a_n>a_1\)

và đảo ngược của nó là \(\overline{a_na_{n-1}...a_1}=10^{n-1}a_n+10^{n-2}a_{n-1}+...+10a_2+a_1\)

Như vậy ta có \(\overline{a_na_{n-1}...a_1}-\overline{a_1a_2...a_n}\) \(=\left(10^{n-1}-1\right)a_n+\left(10^{n-2}-10\right)a_{n-1}+...+\left(1-10^{n-1}\right)a_1\)

Ta nhận thấy các biểu thức dạng \(\pm10^k\mp10^l\left(l\le k\right)\) luôn chia hết cho 9 vì có tổng các chữ số chia hết cho 9

Ta rút ra kết luận: Một số gồm \(n\ge2\) chữ số mà có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số thứ \(n\) thì lấy số có nghịch đảo các chữ số của nó trừ đi chính nó sẽ được một số chia hết cho 9.

Như vậy theo đề bài, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}B=3A\\B-A=9k\left(k\inℕ^∗\right)\end{matrix}\right.\)

Từ pt đầu tiên, ta có \(A=\dfrac{B}{3}\). Thay vào pt thứ 2, ta có \(B-\dfrac{B}{3}=9k\Leftrightarrow\dfrac{2B}{3}=9k\Leftrightarrow B=\dfrac{27}{2}k\) (*)

Đồng thời \(B=3A\) nên \(3A-A=9k\Leftrightarrow2A=9k\Leftrightarrow A=\dfrac{9k}{2}\), do A là số tự nhiên nên \(\dfrac{9k}{2}\) là số tự nhiên hay \(9k⋮2\) hay \(k⋮2\). Đặt \(k=2l\left(l\inℕ^∗\right)\), thay vào (*), ta có \(B=27l⋮27\) (đpcm)

9 tháng 6 2021

Theo đầu bài, ta suy ra được B = 3A (1)

=> B chia hết cho 3.

Nhưng tổng các chữ số của A và B như nhau (vì người ta chỉ đổi vị trí).

=> A cũng chia hết cho 3. (2)

Từ 1 và 2 => B chia hết cho 9 => B chia hết cho 9 (3)

Từ 1 và 3 => B chia hết cho 27

9 tháng 6 2021

Theo đầu bài, ta suy ra được B = 3A (1)

=> B chia hết cho 3.

Nhưng tổng các chữ số của A và B như nhau (vì người ta chỉ đổi vị trí).

=> A cũng chia hết cho 3. (2)

Từ 1 và 2 => B chia hết cho 9 => B chia hết cho 9 (3)

Từ 1 và 3 => B chia hết cho 27

1 tháng 1 2016

 Theo đầu bài, ta suy ra được B = 3A (1) 
=> B chia hết cho 3. 
Nhưng vì tổng các chữ số của A và B như nhau (người ta chỉ đổi chỗ các chữ số) 
=> A chia hết cho 3. (2) 
Từ (1) và (2) => B chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 (3) 
Từ (1) và (3) => B chia hết cho 27.

21 tháng 3 2018

Theo đầu bài, ta suy ra được B = 3A     (1)

=> B chia hết cho 3.

Nhưng tổng các chữ số của A và B như nhau (vì người ta chỉ đổi vị trí).

=> A cũng chia hết cho 3.                     (2)

Từ 1 và 2 => B chia hết cho 9 => B chia hết cho 9                        (3)

Từ 1 và 3 => B chia hết cho 27

25 tháng 2 2017

Đề thiếu nha phải là: Cho số tự nhiên A đổi chỗ các chữ số của A thì được số B gấp 3 lần A. Chứng minh B chia hết cho 27?

Theo đầu bài, ta suy ra được B = 3A (1) 
=> B chia hết cho 3. 
Nhưng vì tổng các chữ số của A và B như nhau (người ta chỉ đổi chỗ các chữ số) 
=> A chia hết cho 3. (2) 
Từ (1) và (2) => B chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 (3) 
Từ (1) và (3) => B chia hết cho 27.

25 tháng 2 2017

Theo đầu bài, ta suy ra được B = 3A (1) 
=> B chia hết cho 3. 
Nhưng vì tổng các chữ số của A và B như nhau (người ta chỉ đổi chỗ các chữ số) 
=> A chia hết cho 3. (2) 
Từ (1) và (2) => B chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 (3) 
Từ (1) và (3) => B chia hết cho 27.

bạn tham khảo trong câu hỏi tương tự nhé!

29 tháng 10 2015

Ta có:

b=3a => b chia hết cho 3 => tổng các chữ số của b chia hết cho 3 mà tổng các chữ số của b= tổng các chữ số của a => a chia hết cho 3. Ta có 3 chia hết cho 3, a chia hết cho 3 nên 3a chia hết cho 9 => b chia hết cho 9 => tổng các chữ số của b chia hết cho 9 => a chia hết cho 9 vì tổng các chữ số của a = tổng các chữ số của b( đpcm)

10 tháng 10 2021

Khi đổi chỗ thì tống các chữ số của B = tổng các chữ số của A
=> A chia hết cho 3
Gọi thương của A khi chia cho 3 là C
=> C = 1/3 A mà A = 1/3 C
=> C = 1/9 B
=> B (cũng như A) chia hết cho 9