A)5×x-7 = 13
B)2 ( x+ 55) = 60
Ai giải hộ tui vơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(\frac{4}{13}.\frac{6}{5}+\frac{4}{13}.\frac{2}{5}\right).\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)
\(\left(\frac{4}{13}.\frac{8}{5}\right).\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)
\(\frac{32}{65}.\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)
\(\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\div\frac{32}{65}\)
\(\left(2x+1\right)^2=\frac{25}{16}\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\frac{5}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)
\(\hept{\begin{cases}2x+1=\frac{5}{4}\\2x+1=-\frac{5}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{1}{4}\\2x=-\frac{9}{4}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=-\frac{9}{8}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{8};-\frac{9}{8}\right\}\)
\(x^3-\frac{9}{16}.x=0\)
\(x\left(x^2-\frac{9}{16}\right)=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-\frac{9}{16}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{9}{16}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{3}{4}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\frac{3}{4};-\frac{3}{4}\right\}\)
\(\left(x-2\right)\cdot\left(y-5\right)=60\)
\(=>x-2;y-5\inƯ\left(60\right)\)và x; y thuộc N
\(Ư\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;....;60\right\}\)
Sao cô bạn cho 60 zợ, lắm ước quá
Nếu x - 2 = 1; y - 5 = 60 thì x = 3; y = 65
Nếu x - 2 = 2; y - 5 = 30 thì x = 4; y = 35
Nếu x - 2 = 3; y - 5 = 20 thì x = 5; y = 25
Nếu x - 2 = 4; y - 5 = 15 thì x = 6; y = 20
Nếu x - 2 = 5 ; y - 5 = 12 thì x = 7; y = 17
Nếu x - 2 = 6; y - 5 = 10 thì x = 8; y = 15
Nếu x - 2 = 10; y - 5 = 6 thì x = 12; y =11
Tương tự bạn tìm hết đi nhé
b, xy + y = 11
=> y . ( x + 1 ) = 11 ( Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân vs phép cộng )
=> \(y;x+1\inƯ\left(11\right)\)và x; y thuộc N
\(Ư\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
Nếu x + 1 = 1 ; y = 11 thì x = 0
Nếu x + 1 = 11; y = 1 thì x = 10
Vậy ............
Ha ha,bạn làm mấy bài đó ko khác gì tui,mấy bài tìm ước đó,sau đó tôi thấy nhiều quá nên bỏ luôn,đó ko phải cách tôi cần,nhưng cũng tích cho bạn
a,\(\frac{1}{5}\times\frac{2}{9}\div\frac{1}{15}\)
\(=\frac{1}{5}\times\frac{2}{9}\times15\)
\(=\left(\frac{1}{5}\times15\right)\times\frac{2}{9}\)
\(=3\times\frac{2}{9}\)
\(=\frac{2}{3}\)
b\(\frac{4}{15}\times\frac{7}{15}\times\frac{5}{4}\)
\(=\left(\frac{4}{15}\times\frac{5}{4}\right)\times\frac{7}{15}\)
\(=\frac{1}{3}\times\frac{7}{15}\)
\(=\frac{7}{45}\)
c,\(\frac{21}{23}\times\frac{5}{11}\times\frac{44}{?}\)
d,\(26\times\frac{13}{42}\div13\)
\(=\left(26\div13\right)\times\frac{13}{42}\)
\(=2\times\frac{13}{42}\)
\(=\frac{13}{21}\)
\(a,-\dfrac{4}{7}-x=\dfrac{3}{5}-2x\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{41}{35}\)
\(b,\dfrac{5}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{31}{2}-x\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5319}{364}\)
\(7^6+7^5-7^4\)
\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)
\(=7^4\cdot55⋮55\)
\(16^5+2^5\)
\(=\left(2^4\right)^5+2^5\)
\(=2^{20}+2^5\)
\(=2^5\left(2^{15}+1\right)\)
\(=2^5\cdot32769⋮33\)
4/15 : 4/7 < x < 2/5 x 10/3
7/15 < x < 4/3
Vậy số tự nhiên x chỉ có thể là 1 nha .
b)
=> (1+x).x:2=120
=> (1+x).x=120.2
=> (1+x).x=240
Vì 1+x và x là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 240=15.16
Vậy x=15
Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11
1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11
Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11
Vậy A chia hết cho 11
olm tới rồi em :
a, 5\(x\) - 7 = 13
5\(x\) = 13 + 7
5\(x\) = 20
\(x\) = 20 : 5
\(x\) = 4
b, 2( \(x\) + 55) = 60
x +55 = 60 :2
x + 55 = 30
x = 30 - 55
x = -25