K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

 ĐKXĐ:    \(x\ne-1;\) \(x\ne-3;\)\(x\ne-5;\)\(x\ne-7\)

           \(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)

 \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{\left(x+1\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{8}\)

\(\Rightarrow\)\(3\left(x+1\right)\left(x+7\right)=48\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+8x+7=16\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+8x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-1\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=9\left(TMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)

Vậy...

14 tháng 2 2018

\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+x+3x+3}+\frac{1}{x^2+3x+5x+15}+\frac{1}{x^2+5x+7x+35}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+7\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}\)

\(=\frac{3\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}\)

Mẫu của mỗi phân thức bằng nhau nên => tử của mỗi phân thức cũng phải bằng nhau

=> Đến đây thì dễ rồi, bạn giải ra tìm x

a: Ta có: \(\sqrt{x}< 3\)

nên \(0\le x< 9\)

b: Ta có: \(\sqrt{4x+16}+\sqrt{x+4}+2\sqrt{9x+36}=35\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+4}+\sqrt{x+4}+6\sqrt{x+4}=35\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+4}=\dfrac{35}{9}\)

\(\Leftrightarrow x+4=\dfrac{1225}{81}\)

hay \(x=\dfrac{901}{81}\)

11 tháng 8 2021

a) \(\sqrt{x}< 3\Rightarrow x< 9\)

b) \(\sqrt{4x+16}+\sqrt{x+4}+2\sqrt{9x+36}=35\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x+4}+\sqrt{x+4}+6\sqrt{x+4}=35\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+4}=\dfrac{35}{9}\)

\(\Rightarrow x+4=\dfrac{1225}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{901}{81}\)

c) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-1+1\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2}=3\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=3\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

a.70 -5.(x-3)=45

x-3=70-5-45

x-3=20

x=20-3=17

b.2x-138=8.9

2x-138=72

2x=72+138

2x=210

x=210:2=105

c.10+2n=16

2n=16-10

2n=6

n=6:3=2

d.[(4x+28).3+55]:5=35

[(4x+28).3+55]=35x5=175

4x+28=(175-55):3

4x+28=40

4x=40-28=12

x=12:4=3

Dung thi k mk nha

Chuc bn hoc gioi nha

29 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/eAnULvq.jpg
29 tháng 3 2020

vuithanks

8 tháng 9 2019

1) 15:(x+2) = 3

x + 2 = 15 : 3

x + 2 = 5

x = 5 - 2

x = 3

2) 20:(1+x) = 2

1 + x = 20 : 2

1 + x = 10

x = 10 - 1

x = 9

3) 5(x+35) = 515

x + 35 = 515 : 5

x + 35 = 103

x = 103 - 35

x = 68

4) 541+(218-x) = 73

218 - x = 73 - 541

218 - x = -468

x = 218 - ( - 468 )

x = 686

5) 1230:3 (x-20) = 10

410 . ( x - 20 ) = 10

x - 20 = 10 : 410

x - 20 = 1/41

x = 1/41 + 20

x = 821/41

6) 48-3(x+5) = 24

3( x + 5 ) = 48 - 24

3( x + 5 ) = 24

x + 5 = 24 : 3

x + 5 = 8

x = 8 - 5

x = 3

7) 4x + 18 : 2=13

4x + 9 = 13

4x = 13 - 9

4x = 4

x = 1

8) X-48:16 = 37

x - 3 = 37

x = 37 + 3

x = 40

5 tháng 10 2019

a, 15: (x+2) = 3

x+2 =15:3

x+2 = 5

x = 5-2

x = 3

b, 20: (1+x) = 2

1+x = 20:2

1+x = 10

x = 10-1

x = 9

c, 5(x+35) = 515

x+35 = 515 :5

x+35 = 103

x = 103-35

x = 68

d, 541+ (218-x) = 73

218-x = 73-541

218-x = - 468

x = 218 - (-468)

x = 218 + 468

x = 686

e, 1230:3. (x-20) = 10

410(x-20) = 10

x-20 = 10: 410

x-20 = 1/41

x = 1/41 + 20

x = 821/41

f, 48-3(x+5) = 24

3(x+5) = 48-24

3(x+5) = 24

x+5 = 24:3

x +5 = 8

x = 8-5

x =3

g, 4x + 18 : 2 = 13

4x + 9 = 13

4x = 13-9

4x = 4

x = 4:4

x = 1

j, x - 48:16 = 37

x- 3 = 37

x = 37+3

x = 40

3 tháng 2 2019

a) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=x+\frac{7}{12}\)

\(\frac{3.3\left(2x+1\right)}{12}-\frac{2\left(5x+3\right)}{12}+\frac{4\left(x+1\right)}{12}=\frac{12x+7}{12}\)

\(18x+9-10x-6+4x+4=12x+7\)

\(0x=0\) ( vô số nghiệm )

Vậy x \(\in\)R

b) ĐKXĐ :  x \(\ne\)-1;-3;-5;-7

\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)

\(\left(x+1\right)\left(x+7\right)=16\)

Ta thấy x+1 và x+7 là 2 số cách nhau 6 đơn vị . Mà x + 1 < x + 7

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=2\\x+7=8\end{cases}\Rightarrow x=1}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\x+7=-8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-15\end{cases}}\)( loại )

Vậy x = 1

2 tháng 3 2020

1) \(\Leftrightarrow x+11-15+x+20=0\)

\(\Leftrightarrow2x+16=0\)

\(\Leftrightarrow x=-8\)

2) \(\Leftrightarrow2x-16+x-13=16\)

\(\Leftrightarrow3x-45=0\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

Những câu dưới bạn làm tương tự như vậy nhé

2 tháng 3 2020

1)(x+11)–(15–x) =–20

   x+11 - 15 + x = -20

  x + ( 11 -15 )   = -20

  x + ( -4 )          = -20

     x                    = -20 - ( -4 )

     x                    = -16

18 tháng 2 2020

Mấy câu này khá giống nhau nhé anh (câu 1 giống câu 4 và 5, cấu 2 giống câu 3) =)))

Câu 1: 2x - 7 + (x - 14) = 0

<=> 3x -21 = 0

<=> 3x = 21 => x = 7

Câu 2:

x2 - 6x = 0 <=> x.(x - 6) = 0 => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Chúc anh học tốt !!!

Câu 1, 2 có người làm rồi nên mik làm tiếp cho mấy câu tiếp. Cứ áp dụng A.B = 0 => A = 0 hoặc B = 0

3; ( x - 3 )( 16 - 4x ) = 0

=> x - 3 = 0 hoặc 16 - 4x = 0

=> x = 3 hoặc x = 4

Vậy x = 3 hoặc x = 4.

4; ( x - 3 ) - ( 16 - 4x ) = 0

=> x - 3 - 16 + 4x = 0

=> ( x + 4x ) - ( 3 + 16 ) = 0

=> 5x - 19 = 0

=> x = 19/5

Vậy x = 19/5

5; ( x + 3 ) + ( 16 - 4x ) = 0

=> x + 3 + 16 - 4x = 0

=> ( x - 4x ) + ( 16 + 3 ) = 0

=> 3x + 19 = 0

=> x = 19/3

Vậy x = 19/3